Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Bùi Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Bùi Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Bùi Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Bùi Khánh Linh
Xem chi tiết
Kirigawa Kazuto
21 tháng 6 2017 lúc 20:31

Gọi giao điểm của KN và BC là V

Kẻ đường thẳng d qua K cắt BC tại L và song song với AN , ta có :

Vì KL // AN

=> Góc KLB = góc HCB (1)

Mà Góc KBL = góc HCB (từ câu a nếu chứng minh tam giác bằng nhau)

=> Góc KBL = góc KLB

=> Tam giác KLB cân tại K

=> KB = KL

Đồng thời KB = HC (cũng từ a)

=> KL = HC = CN (1) (giả thiết đề bài cho câu d)

Mặt khác cũng nhờ song song ,ta cũng có :

Góc LKV = góc CNV (2)

Góc KLV = góc NCV (3)

Xét tam giác KVL và tam giác NVC có :

(1)

(2) => tam giác KLV = tam giác NVC\

(3)

=> KV = VN

Vậy ......

Kirigawa Kazuto
21 tháng 6 2017 lúc 20:37

Vì CK cắt BH tại M

Mà cả 2 đều là đường cao

=> AM cũng là đường cao

Vì tam giác ABC cân

=> AM là đường cao thì cũng là đường phân giác

=> góc BAL = góc CAL (1)

Gọi giao điểm của AM và BC là X

Ta có : AM vuông góc với BC tại X

IB vuông góc với BC tại B

=> AM // IB

=> Góc IBK = góc BAL

Mà ta lại có (1)

=> góc IBK = góc CAL (<=> góc HAM)

Học Tập
Xem chi tiết
Hoàng Thị Tuyết Nhung
13 tháng 8 2017 lúc 13:27

bn cho nhìu wá

Học Tập
13 tháng 8 2017 lúc 13:38

@Hoàng Thị Tuyết Nhung bạn làm giúp mình câu 1 thôi nha

Nguyễn Thy Na
Xem chi tiết
Anh Lê Vương Kim
27 tháng 6 2017 lúc 9:24

a) Xét \(\Delta BKC\)\(\Delta CHB\) có:

BC (chung

\(\widehat{BKC}=\widehat{CHB}=90^0\)

\(\widehat{KBC}=\widehat{HCB}\) (\(\Delta ABC\) cân tại A)

Do đó: \(\Delta BKC=\Delta CHB\left(ch-gn\right)\)

=> BH = CK (hai cạnh tương ứng)

b) Ta có: BH là đường cao \(\Delta ABC\)

CK là đường cao \(\Delta ABC\)

mà BH cắt CK tại M

=> M là trực tâm

=> AM là đường cao \(\Delta ABC\)

AM cắt BC tại N

\(\Delta ABC\) cân tại A

=> BN = NC

Xét \(\Delta BMN\)\(\Delta CMN\) có:

MN (chung)

\(\widehat{MNB}=\widehat{MNC}=90^0\)

BM = NC (cmt)

Do đó: \(\Delta BMN=\Delta CMN\left(c-g-c\right)\)

=> BM = CM (hai cạnh tương ứng)

=> \(\Delta BMN\) cân tại M

mik chỉ bt thế thuihuhu

Ngô Tấn Đạt
27 tháng 6 2017 lúc 10:18

1)

c) Xét Tam giác AHB và tam giác AKC; có :

AB=AC(gt)

Chung góc A

=> tg AHB= tg AKC(ch-gn)

=> AK=AH

=> tam giác AKH cân tại A

=> góc AKH = (180 độ - góc A )rồi chia cho 2

tam giác ABC cân tại A => góc B = (180 độ - góc A ) rồi chia 2

=> góc AKH = góc B

Mà góc này ở vị trí đồng vị nên KH//BC

d) Muốn chứng minh thì bạn làm như sau :

Kẻ KH//AC sao cho H thuộc BC

Rồi lấy M là trung điểm BC

Ta cm :M cũng là trung điểm KN

tam giác ABC cân tại A => góc ABC = góc ACB

KH//AC => góc KHB = góc ACB

=> góc ABC = góc KHB

=> tam giác KHB cân tại K

=> KH=KB

bạn tự CM : KB=HC nhé

KB=HC mà HC=CN => KB=CN mà KH=KB => KH=CN

r bạn xét tam giác KMH = tam giác NMC (c-g-c)

=> MD=ME

rồi từ đó bạn cũng cm được góc KMN = 180 độ

=> M là trung điểm DE => đpcm

Lương Thuỳ Dương
Xem chi tiết
Vũ Thị Hồng Hạnh
Xem chi tiết
Trần Vũ Minh Châu
20 tháng 3 2022 lúc 13:23

Em mời có lớp 5 thôi

Khách vãng lai đã xóa
lutufine 159732486
Xem chi tiết