Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 7 2019 lúc 7:36

pham gia huy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 1 2023 lúc 0:05

Bài 1:

a: Để A là số nguyên thì n+7 chia hết cho 3n-1

=>3n+21 chia hết cho 3n-1

=>3n-1+22 chia hết cho 3n-1

mà n là số nguyên

nên \(3n-1\in\left\{-1;2;11;-22\right\}\)

=>\(n\in\left\{0;1;4;-7\right\}\)

b: Để B là số tự nhiên thì \(3n+2⋮4n-5\) và 3n+2/4n-5>=0

=>\(\left\{{}\begin{matrix}12n+8⋮4n-5\\\left[{}\begin{matrix}n>\dfrac{5}{4}\\n< -\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}12n-15+23⋮4n-5\\\left[{}\begin{matrix}n>\dfrac{5}{4}\\n< -\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4n-5\in\left\{1;-1;23;-23\right\}\\\left[{}\begin{matrix}n>\dfrac{5}{4}\\n< -\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow n=7\)

Nguyenxuannhi
Xem chi tiết
Trâm Nguyễn
Xem chi tiết
Akai Haruma
28 tháng 12 2023 lúc 10:02

Câu c/

$6n+2\vdots 2n-1$

$3(2n-1)+5\vdots 2n-1$

$\Rightarrow 5\vdots 2n-1$

$\Rightarrow 2n-1\in Ư(5)$

$\Rightarrow 2n-1\in \left\{1; -1; 5; -5\right\}$

$\Rightarrow n\in \left\{1; 0; 3; -2\right\}$

Akai Haruma
28 tháng 12 2023 lúc 9:59

Câu a/

$2n-3\vdots n+1$

$2(n+1)-5\vdots n+1$

$5\vdots n+1$

$\Rightarrow n+1\in Ư(5)$

$\Rightarrow n+1\in \left\{1; -1; 5; -5\right\}$

$\Rightarrow n\in \left\{0; -2; 4; -6\right\}$

Akai Haruma
28 tháng 12 2023 lúc 10:00

Câu b/

$n+2\vdots 2n-3$

$\Rightarrow 2(n+2)\vdots 2n-3$

$\Rightarrow 2n-3+7\vdots 2n-3$

$\Rightarrow 7\vdots 2n-3$
$\Rightarrow 2n-3\in Ư(7)$

$\Rightarrow 2n-3\in \left\{1; -1; 7; -7\right\}$

$\Rightarrow n\in \left\{2; 1; 5; -2\right\}$

Vũ Huy Tùng
Xem chi tiết
Ngoc Han ♪
26 tháng 2 2020 lúc 17:43

Bài 2 : 

a ) Gọi ƯCLN của 3n + 4 và 2n + 3 là d .

Ta có : 2n + 3 chia hết cho d .

          3n + 4 chia hết cho d .

\(\Rightarrow\) 2n . 3 + 3 . 3 chia hết cho d .

      3n . 2 + 4 . 2 chia hết cho d .

\(\Rightarrow\) 6n + 9 chia hết cho d .

       6n + 8 chia hết cho d .

\(\Rightarrow\) ( 6n + 9 ) - ( 6n + 8 ) chia hết cho d .

\(\Rightarrow\) 1 chia hết cho d .

\(\Rightarrow\) d = 1

Khách vãng lai đã xóa

b)Gọi ƯCLN( 2n+5, 4n+9) là d

Ta có: 2n + 5 \(⋮\)d

          4n + 9 \(⋮\)d

\(\Rightarrow\)2n + 5 . 2 \(⋮\)d

         4n + 9 . 1  \(⋮\)d

\(\Rightarrow\)4n + 10 \(⋮\)d

         4n + 9 \(⋮\)  d

\(\Rightarrow\left(4n+10\right)-\left(4n+9\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

Vậy 2n + 5 và 4n + 9 nguyên tố cùng nhau.

Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
26 tháng 2 2020 lúc 19:53

Bài 2

a) Gọi d là ƯCLN (3n+4; 2n+3) \(\left(d\inℕ^∗\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3n+4⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\left(3n+4\right)⋮d\\3\left(2n+3\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}6n+8⋮d\\6n+9⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\left(6n+9\right)-\left(6n+8\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

=> ĐPCM

b) làm tương tự câu a)

Khách vãng lai đã xóa
Thu Đào
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
10 tháng 10 2023 lúc 6:46

a) 2n + 11 chia hết cho n + 3 

⇒ 2n + 6 + 5 chia hết cho n + 3

⇒ 2(n + 3) + 5 chia hết cho n + 3

⇒ 5 chia hết cho n + 3

⇒ n + 3 ∈ Ư(5) = {1; -1; 5; -5} 

⇒ n ∈ {-2; -4; 2; -8}

Mà n là số tự nhiên

⇒ n ∈ {2} 

b) n + 5 chia hết cho n - 1

⇒ n - 1 + 6 chia hết cho n - 1 

⇒ 6 chia hết cho n - 1 

⇒ n - 1 ∈ Ư(6) = {1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6}

⇒ n ∈ {2; 0; 3; -1; 4; -2; 7; -5} 

Mà n là số tự nhiên

⇒ n ∈ {2; 0; 3; 4; 7} 

c) 3n + 10 chia hết cho n + 2

⇒ 3n + 6 + 4 chia hết cho n + 2

⇒ 3(n + 2) + 4 chia hết cho n + 2 

⇒ 4 chia hết cho n + 2

⇒ n + 2 ∈ Ư(4) = {1; -1; 2; -2; 4; -4} 

⇒ n ∈ {-1; -3; 0; -4; 2; -6}

Mà n là số tự nhiên

⇒ n ∈ {0; 2}

d) 2n + 7 chia hết cho 2n + 1 

⇒ 2n + 1 + 6 chia hết cho 2n + 1

⇒ 6 chia hết cho 2n + 1

⇒ 2n + 1 ∈ Ư(6) = {1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6} 

⇒ n ∈ {0; -1; 1/2; -3/2; 1; -2; 5/2; -7/2}

Mà n là số tự nhiên

⇒ n ∈ {0; 1} 

bong
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh
Xem chi tiết
bong
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
3 tháng 8 2016 lúc 13:08

2n - 1 chia hết cho 3n - 2

=> 3.(2n - 1) chia hết cho 3n - 2

=> 6n - 3 chia hết cho 3n - 2

=> 6n - 4 + 1 chia hết cho 3n - 2

=> 2.(3n - 2) + 1 chia hết cho 3n - 2

Do 2.(3n - 2) chia hết cho 3n - 2 => 1 chia hết cho 3n - 2

=> \(3n-2\in\left\{1;-1\right\}\)

=> \(3n\in\left\{3;1\right\}\)

Mà 3n chia hết cho 3 => 3n = 3

=> n = 1

Vậy n = 1

Big Boss
3 tháng 8 2016 lúc 14:35

   Vì 2n-1 chia hết cho 3n-2

Nên 3(2n-1) chia hết cho 3n-2

=> 6n-3chia hết cho 3n-2

=>2(3n-2)+1 chia hết cho 3n-2

=>1chia hết cho 3n-2

=>3n-2  \(\in\) (1,-1)

=>3n\(\in\)(3,1)

=>n=3

SKT_ Lạnh _ Lùng
3 tháng 8 2016 lúc 15:25

   Vì 2n-1 chia hết cho 3n-2

Nên 3(2n-1) chia hết cho 3n-2

=> 6n-3chia hết cho 3n-2

=>2(3n-2)+1 chia hết cho 3n-2

=>1chia hết cho 3n-2

=>3n-2   (1,-1)

=>3n(3,1)

=>n=3

Rin cute
Xem chi tiết