Áp suất mà chất lỏng tác dụng lên một điểm phụ thuộc
độ cao lớp chất lỏng phía trên.
khối lượng lớp chất lỏng phía trên.
thể tích lớp chất lỏng phía trên.
trọng lượng lớp chất lỏng phía trên.
Câu 07:
Áp suất mà chất lỏng tác dụng lên một điểm phụ thuộc:
A.
Thể tích lớp chất lỏng phía trên.
B.
Trọng lượng lớp chất lỏng phía trên.
C.
Độ cao lớp chất lỏng phía trên.
D.
Khối lượng lớp chất lỏng phía trên.
Một hỗn hợp gồm 25 gam phenol và benzen khi cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thấy tách ra 2 lớp chất lỏng phân cách, lớp chất lỏng phía trên có thể tích 19,5 ml và có khối lượng riêng là 0,8g/ml. Khối lượng phenol trong hỗn hợp ban đầu là
A. 9,4 gam
B. 0,625 gam
C. 24,375 gam
D. 15,6 gam
Một hỗn hợp gồm 25 gam phenol và benzen khi cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thấy tách ra 2 lớp chất lỏng phân cách, lớp chất lỏng phía trên có thể tích 19,5 ml và có khối lượng riêng là 0,8 g/ml. Khối lượng phenol trong hỗn hợp ban đầu là :
A. 15,6 gam
B. 9,4 gam
C. 24,375 gam
D. 0,625 gam
Đáp án B
Vì benzen nhẹ hơn phenol nên chất lỏng phía trên là benzen
mC6H6= DV=15,6g
=> m phenol=9,4g
Một hỗn hợp gồm 25 gam phenol và benzen khi cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thấy tách ra 2 lớp chất lỏng phân cách, lớp chất lỏng phía trên có thể tích 19,5 ml và có khối lượng riêng là 0,8g/ml. Khối lượng phenol trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 9,4 gam
B. 0,625 gam
C. 24,375 gam
D. 15,6 gam
Đáp án A
Hướng dẫn
mphenol = 25 – 0,8.19,5 = 9,4 (gam)
Một hỗn hợp gồm 25 gam phenol và benzen khi cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thấy tách ra 2 lớp chất lỏng phân cách, lớp chất lỏng phía trên có thể tích 19,5 ml và có khối lượng riêng là 0,8 g/ml. Khối lượng phenol trong hỗn hợp ban đầu là :
A. 15,6 gam
B. 9,4 gam
C. 24,375 gam
D. 0,625 gam
B
Lớp chất lỏng phía trên có V = 19 , 5 m l → V b e n z e n = 19 , 5 (Do benzen không tác dụng với dung dịch NaOH, không tan trong H 2 O )
m b e n z e n = V . D = 15 , 6 g → m p h e n o l = 25 – 15 , 6 = 9 , 4 g
Một hỗn hợp gồm 25 gam phenol và benzen khi cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thấy tách ra 2 lớp chất lỏng phân cách, lớp chất lỏng phía trên có thể tích 19,5 ml và có khối lượng riêng là 0,8g/ml. Khối lượng phenol trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 9,4 gam
B. 0,625 gam
C. 24,375 gam
D. 15,6 gam
Đáp án A
Hướng dẫn
mphenol = 25 – 0,8.19,5 = 9,4 (gam)
Khi hiện tượng đối lưu đang xảy ra trong chất lỏng thì
A. trọng lượng riêng của các khối chất lỏng đều tăng lên.
B. trọng lượng riêng của lớp chất lỏng ở trên nhỏ hơn của lớp ở dưới.
C. trọng lượng riêng của lớp chất lỏng ở trên lớn hơn của lớp ở dưới.
D. trọng lượng riêng của lớp chất lỏng ở trên bằng của lớp dưới.
Chọn C
Vì khi hiện tượng đối lưu đang xảy ra, khi ta đun nóng chất lỏng ở phần dưới thì phần chất lỏng ở dưới sẽ nóng lên thể tích sẽ tăng lên còn trọng lượng không thay đổi nên trọng lượng riêng của nó giảm, còn phần chất lỏng lạnh hơn thể tích tăng lên ít hơn, trọng lượng không đổi nên trọng lượng riêng của lớp chất lỏng ở trên lớn hơn của lớp chất lỏng ở dưới.
Khi hiện tượng đối lưu đang xảy ra trong chất lỏng thì
A. Trọng lượng riêng của cả khối chất lỏng đều tăng lên.
B.Trọng lượng riêng của khối chất lỏng ở trên nhỏ hơn của lớp ở dưới.
C. Trọng lượng riêng của khối chất lỏng ở trên lơn hơn của lớp ở dưới.
D. Trọng lượng riêng của lớp chất lỏng ở trên bằng lớp dưới.
Khi hiện tượng đối lưu đang xảy ra trong chất lỏng thì
A. Trọng lượng riêng của cả khối chất lỏng đều tăng lên.
B.Trọng lượng riêng của khối chất lỏng ở trên nhỏ hơn của lớp ở dưới.
C. Trọng lượng riêng của khối chất lỏng ở trên lơn hơn của lớp ở dưới.
D. Trọng lượng riêng của lớp chất lỏng ở trên bằng lớp dưới.
Khi hiện tượng đối lưu đang xảy ra trong chất lỏng thì
A. Trọng lượng riêng của cả khối chất lỏng đều tăng lên.
B.Trọng lượng riêng của khối chất lỏng ở trên nhỏ hơn của lớp ở dưới.
C. Trọng lượng riêng của khối chất lỏng ở trên lơn hơn của lớp ở dưới.
D. Trọng lượng riêng của lớp chất lỏng ở trên bằng lớp dưới.
Nhiệt độ sôi của một chất lỏng phụ thuộc
A. Khối lượng của chất lỏng
B. Thể thích của chất lỏng
C. Khối lượng riêng của chất lỏng
D. Áp suất không khí trên mặt thoáng chất lỏng
Chọn D
Nhiệt độ sôi của một chất lỏng phụ thuộc vào áp suất không khí trên mặt thoáng chất lỏng. Áp suất trên mặt thoáng càng lớn thì nhiệt độ sôi của chất lỏng càng cao.