Cho tam giác ABC có AB=8,91 cm; AC= 10,32cm và BAC = 720. Tính:
a)Độ dài đường cao BH
b)Diện tích tam giác ABC
c)Độ dài cạnh BC
Cho tam giác ABC có AB =20 cm,AC=25 cm.Trên AB lấy điểm D sao cho AD=15 cm,trên AC lấy điểm E sao cho AE=20cm.Nối D với E ta có diện tích tam giác ADE là 45 cm2.Tính diện tích tam giác ABC
Cho tam giác ABC có AB=AC. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AB và AC và I là giao điểm của BN và CM. Chứng minh:
a)BN=CM b)tam giác BMI=tam giácCNI
c) AI là phân giác của góc A d)AI vuông góc với BC
(các bạn làm được bao nhiêu thì làm) Mk cảm ơn :>
a: Xét ΔABN và ΔACM có
AB=AC
\(\widehat{A}\) chung
AN=AM
Do đó: ΔABN=ΔACM
Suy ra: BN=CM
cho tam giác ABC có AB = 6cm, AC = 8 cm, BC = 10 cm. gọi AM là trung tuyến của tam giác
a) tính độ dài AM
b) kẻ MD vuông góc với AB, ME vuông góc với AC. Tứ giác ADME có dạng đặc biết nào ?
c) tứ giác DECB có dạng đặc biết nào ?
a) Ta thấy : AB2 + AC2= BC2 ( 62+82=102)
=> Tam giác ABC là tam giác vuông ( Định lý Py-ta-go đảo)
Bởi vậy nên AM= BC :2 ( tính chất tam giác vuông )
=> AM= 10:2 =5 cm
b) Ta thấy tứ giác ADME có 3 góc vuông ( góc A, góc D và góc E)
=> Nó là hình tứ giác đặc biệt ( hình vuông, chữ nhật hoặc thoi)
a: Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)
nên ΔABC vuông tại A
=>AM=BC/2=5cm
b: Xét tứ giác ADME có góc ADM=góc AEM=góc EAD=90 độ
nên ADME là hình chữ nhật
c: Xét ΔABC có
M là trung điểm của BC
MD//AC
Do đó: D là trung điểm của AB
Xét ΔABC có
M là trung điểm của BC
ME//AB
Do đó: E là trung điểm của AC
Xét ΔABC có
D,E lần lượt là trung điểm của AB và AC
nên DE là đườg trung bình
=>DE//BC
hay BDEC là hình thang
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn ( AB>AC) vẽ về phía ngoài tam giác ABC các tam giác đều ABD và ACE Gọi I là giao của CD và BE, K là giao của AB và CD
a) CM tam giác ADC = ABE
b) CM góc DIB=60
C) CM IA là phân giác của góc DIE
1) Cho tam giác nhọn ABC có AB = 13 cm , AC = 15 cm . Kẻ AD vuông góc với BC ( D thuộc BC ) . Biết BD = 5 cm , hãy tính CD
2) Cho tam giác ABC , góc A = 90 độ , biết AB + AC = 49 cm , AB - AC = 7 cm . Tính cạnh BC
mình cần gấp 2 bài này
Ta có: AB=13 cm
BD=5 cm
Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác vuông ABD
AB^2=BD^2+AD^2
=> AD^2=AB^2-BD^2=13^2-5^2=144
=> AD=\(\sqrt{144}=12cm\)
Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác vuông ADC
AC^2=AD^2+DC^2
=> DC^2=AC^2-AD^2=15^2-12^2=81
DC=\(\sqrt{81}=9cm\)
Câu 2 từ từ
Hình tự vẽ!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Théo đề ta có: AB+AC=49
AB-AC=7
=> AB=(49+7)/2=28 cm
AC=28-7=21 cm
Áp dụng định lí Py ta go vào tam giác vuông ABC
BC^2=AC^2+AB^2=28^2+21^2=1225
BC=\(\sqrt{1225}=35cm\)
2) ta có AB+AC=49,AB-AC=7
=> AB=(49+7):2=28cm,AC=(49-7):2=21cm
tam giác ABC vuông tại A=> BC^2=AB^2+AC^2 (Pitago)
=> BC^2=28^2+21^2=1225
=> BC=căn 1225=35cm
1) Cho tam giác nhọn ABC có AB = 13 cm , AC = 15 cm . Kẻ AD vuông góc với BC ( D thuộc BC ) . Biết BD = 5 cm , hãy tính CD
2) Cho tam giác ABC , góc A = 90 độ , biết AB + AC = 49 cm , AB - AC = 7 cm . Tính cạnh BC
mình cần gấp 2 bài này
1) Áp dụng định lý Py-ta-go cho tam giác vuông ABD, ta có:
AD2 + BD2 = AB2 => AD2 + 52 = 132 => AD2 = 132 - 52 = 169 - 25 = 144 = 122 => AD = 12 cm
Áp dụng định lý Py-ta-go cho tam giác vuông ADC, ta có:
AD2 + DC2 = AC2 => 122 + DC2 = 152 => DC2 = 152 - 122 = 225 - 144 = 81 = 92 => CD = 9
2) AB = (49 + 7) : 2 = 28 cm
AC = 28 - 7 = 21 cm
Áp dụng định lý Py-ta-go cho tam giác vuông ABC ta có:
AB2 + AC2 = BC2 = 282 + 212 = 352 => BC = 35 cm
cho tam giác abc có ab bé hơn ac và ad là tia phan giác góc a. cm db bé hơn dc
Vì AB<AC nên \(\widehat{ABC}>\widehat{ACB}\)
Xét hai tam giác ABD và ACD có :
\(\widehat{DAB}=\widehat{DAC}\)
\(\widehat{ABC}>\widehat{ACB}\)
Mà cạnh BD đối với góc BAD và cạnh DC đối với góc DAC nên DB<DC
cho tam giác abc có AB =5cm AC =7cm BC =10 cm Trên cạnh AB lấy điểm M sao cho AM = 2.5 cm Trên cạnh AC lấy điểm N sao cho AN = 3.5 cm
A. Tính MN
B chứng minh tam giác AMN vs tam giác ABC đồng dạng
hình bạn tự vẽ nha vì muộn rùi!!!!
a, Ta có M là trung điểm của AB (tự chứng minh)
N là trung điểm của AC (tự chứng minh)
Từ trên => MN là đường trung bình của \(\Delta ABC\)(dhnb đường trung bình)
=> \(MN=\frac{1}{2}BC\)(t/c đường trung bình)
=> \(MN=\frac{1}{2}.10=5\left(cm\right)\)
b,Xét \(\Delta AMN\)và \(\Delta ABC\)
Có \(\widehat{A}\)chung
\(\frac{AM}{AB}=\frac{AN}{AC}\left(=\frac{1}{2}\right)\)
Từ trên => 2 tam giác đồng dạng theo TH (c.g.c)
2 Cho tam giác ABC có diện tích là 150 cm2 Nếu kéo dài cạnh đáy BC ( về phía B ) 5cm thì diện tích sẽ tăng thêm 37,5 cm2 . Tính đáy BC của tam giác đó ?
3 Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 24 cm , AC = 32 cm.Điểm M nằm trên cạnh AC. Từ M kẻ đường song song với AB cắt BC tại N . Đoạn MN = 16 cm . Tính MA
bạn ra từng bài 1 bây giờ mình làm bài 2 bạn ra lại bài 3 ok
Từ phần diện tích tăng thêm, ta có thể tính được đường cao của tam giác ABC:
\(\frac{37,5\times2}{5}\)=12 (cm)
Cạnh đáy BC của tam giác ABC là:
\(\frac{150\times2}{12}\)= 25 (cm)
Đáp số: 25 cm