Dựa vào hình 11.5, nhận xét về xu hướng thay đổi cơ cấu GDP của một số quốc gia Đông Nam Á.
Dựa vào hình 11.5, nhận xét về xu hướng thay đổi cơ cấu GDP của một số quốc gia Đông Nam Á.
- Nhìn chung, có sự chuyển dịch đáng kể từ khu vực sản xuất nông nghiệp sang khu vực công nghiệp và khu vực dịch vụ.
- Mỗi nước trong khu vực có tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế khác nhau.
- Việt Nam là quốc gia khá tiêu biểu về sự chuyển dịch cơ cấu GDP vì thể hiện rõ rệt nhất tốc độ chuyển dịch trong cả khu vực kinh tế.
Nhận xét về cơ cấu GDP và xu hướng thay đổi cơ cấu GDP của một số quốc gia Đông Nam Á
Em vào mục Câu hỏi tương tự nhé
Chúc em học tốt!
Dựa vào bảng 16.2 nêu nhận xét về cơ cấu GDP của 1 số nước Đông Nam Á năm 1980 và 2000.Giải thích sự thay đổi cơ cấu GDP của 1 số nước Đông Nam Á năm 1980 và 2000(làm kĩ giùm mình bài này nha mai thi rồi huhu:(( )
Dựa vào hình 11.5, cho biết những quốc gia nào ở Đông Nam Á có tỉ trọng của khu vực dịch vụ trong GDP (năm 2004) cao, quốc gia nào thấp?
Quốc gia có tỉ trọng của khu vực dịch vụ trong GDP cao: Phi-lip-pin.
Quốc gia có tỉ trọng của khu vực dịch vụ trong GDP thấp: Căm-pu-chia.
Dựa vào hình 11.9, hãy nhận xét về cán cân thương mại trong giai đoạn 1990 - 2004 của một số quốc gia Đông Nam Á.
Hình 11.9. Biểu đồ giá trị xuất, nhập khẩu của một số nước trong khu vực Đông Nam Á
Biểu đồ hình 11.9 cho thấy, cán cân thương mại trong giai đoạn 1990 - 2004 của một số nước Đồng Nam Á có sự chênh lệch lớn:
- Xin-ga-po: năm 1990, cán cân thương mại âm (nhập siêu). Năm 2000 và 2004, cán cân thương mại đạt giá trị dương (xuất siêu). Năm 2004, cán cân thương mại lớn hơn năm 2000.
- Thái Lan: năm 1990 cán cân thương, mại âm (nhập siêu). Năm 2000 và 2004, cán cân thương mại dương (xuất siêu), nhưng giá trị xuất siêu không lớn.
- Việt Nam: năm 1990, giá trị xuất nhập, nhập khẩu không đáng kể. Năm 2000 và 2004, giá trị xuất, nhập khẩu có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất trong nhóm, nhưng cán cân thương mại luôn ở tình trạng xuất siêu, mặc dù năm 2000, xuất và nhập khẩu có xu hướng cân bằng.
- Mi-an-ma: năm 1990 và 2004, cán cân thương mại tuy dương, nhưng tốc độ tăng trưởng chậm, giá trị xuất nhập khẩu quá nhỏ bé.
Dựa vào bảng 19.2, vẽ biểu đồ cơ cấu GDP của Hoa Kỳ năm 2000 và năm 2020. Nhận xét về sự thay đổi cơ cấu GDP của Hoa Kỳ.
Nhận xét:
+ Nông nghiệp: giảm tỉ trọng
+ Tăng công nghiệp và xây dựng, dịch vụ,...
Dựa vào hình 11.5, cho biết những quốc gia nào ở Đông Nam Á có tỉ trọng của khu vực dịch vụ trong GDP (năm 2004) cao, quốc gia nào còn thấp.
– Quốc gia có tỉ trọng khu vực dịch vụ trong GDP cao: Phi-lip-pn
– Quốc gia có tỉ trọng khu vực dịch vụ trong GDP thấp: Việt Nam, Campuchia, Indonexia.
Cơ cấu kinh tế ở các nước Đông Nam Á đang có sự thay đổi theo xu hướng?
A. Tăng tỉ trọng khu vực nông – lâm – ngư nghiệp, giảm tỉ trọng khu vực công nghiệp và dịch vụ.
B. Tăng tỉ trọng khu vực công nghiệp, giảm tỉ trọng khu vực nông – lâm – ngư nghiệp và dịch vụ.
C. Giảm tỉ trọng khu vực nông – lâm – ngư nghiệp, tăng tỉ trọng khu vực công nghiệp và dịch vụ.
D. Giảm tỉ trọng khu vực nông – lâm – ngư nghiệp và công nghiệp, giảm tỉ trọng khu vực dịch vụ.
Đáp án C
Cơ cấu kinh tế ở các nước Đông Nam Á đang có sự thay đổi theo xu hướng giảm tỉ trọng khu vực nông – lâm – ngư nghiệp, tăng tỉ trọng khu vực công nghiệp và dịch vụ.
Dựa vào hình 22 (SGK), hãy nhận xét về cơ cấu sản xuất ngành trồng trọt và xu hướng chuyển dịch cơ cấu của ngành này.
- Các nhóm cây trồng chủ yếu: cây lương thực, cây công nghiệp, cây rau đậu, cây ăn quả, cây khác.
- Sự thay đổi tỉ trọng của các nhóm cây trong giá trị sản xuất ngành trồng trọt: cây lương thực, cây ăn quả, rau đậu và cây khác đều giảm tỉ trọng, trong khi đó, cây công nghiệp có tỉ trọng tăng rất nhanh.