thực hiện phép nhân
(a+b)(a^2-ab+b^2)[a^6-(ab)^3+b^6thực hiện phép nhân
(a+b)(a^2-ab+b^2)[a^6-(ab)^3+b^6
\(=\left(a^3+b^3\right)\left[a^6-\left(ab\right)^3+b^6\right]\)
\(=a^9-a^6b^3+a^3b^6+a^6b^3-a^3b^6+b^9\)
\(=\left(-a^6b^3+a^6b^3\right)+\left(a^3b^6-a^3b^6\right)+a^9+b^9\)
\(=a^9+b^9\)
\(\left(a+b\right)\left(a^2-ab+b^2\right)\left[a^6-\left(ab\right)^3+b^6\right]\)
\(=\left(a^3+b^3\right)\left(a^6-a^3b^3+b^6\right)\)
\(=a^9+b^9\)
Thực hiện phép nhân:
a, ( 3/4 a^2b^3 - 2/3 a^3b^2 + 2/5 ab ) . ( 4/3 a^2b - 5/2 ab^2 )
b, ( b-2 ) . ( b+1 ) .(b^2+1) . ( b-1 ) ( b+2 ) . ( b^2 + 4)
a)Phân tích đa thức thành nhân tử: x ²+x ³-4x+4
b)Thực hiện phép trừ phân thức: 3/2x+6 - x-6/2^2+6x
a, x2+x3-4x+4=x2(x+1)-4(x+1)=(x+1)(x2-4)=(x+1)(x-2)(x+2)
thực hiện phép tính
1. (a+b).(a+b)
2. (a-b).(a-b)
3. (a+b).(a-b)
4. (a+b).(a2- ab +b2)
5. (a-b).(a2 + ab + b2)
6. (a+b).(a2+ 2ab + b2)
7. (a-b).(a2- 2ab + b2)
1. (a+b).(a+b)=\(\left(a+b\right)^2\)
2. (a-b).(a-b)=\(\left(a-b\right)^2\)
3. (a+b).(a-b)=\(a^2-b^2\)
4. (a+b).(a2- ab +b2)=\(a^3+b^3\)
5. (a-b).(a2 + ab + b2)=\(a^3-b^3\)
6. (a+b).(a2+ 2ab + b2)=\(\left(a+b\right).\left(a+b\right)^2=\left(a+b\right)^3\)
7. (a-b).(a2- 2ab + b2)=\(\left(a-b\right).\left(a-b\right)^2=\left(a-b\right)^3\)
Câu 1: Phân tích đa thức thành nhân tử
a. 6x² - 3xy
b. x2 -y2 - 6x + 9
c. x2 + 5x - 6
Câu 2 thực hiện phép tính
a. x + 2² - x - 3 (x + 1)
b. x³ - 2x² + 5x - 10 : ( x - 2)
Câu 3 Cho biểu thức A = (x - 5) / (x - 4) và B = (x + 5)/ 2x - (x - 6) / (5 - x) - (2x² - 2x - 50) / (2x² - 10x) (điều kiện x khác 0, x khác 4, x khác 5
a. Tính giá trị của A khi x² - 3x = 0
b. Rút gọn B
c. Tìm giá trị nguyên của x để A : B có giá trị nguyên
Câu 4: Cho tam giác ABC cân tại A đường cao AD, O là trung điểm của AC, điểm E đối xứng với điểm D qua cạnh OA.
a. Chứng minh tứ giác ADCE là hình chữ nhật
b. Gọi I là trung điểm của AD, chứng tỏ I là trung điểm của BE
c. cho AB = 10 cm BC = 12 cm. Tính diện tích tam giác OAB
cíu tớ với
thực hiện phép tính
a) (-17) + (-83)
b) 2 mũ 2 nhân (-115) + 15 nhân 2 mũ 2 - 2022 mũ 0
c) -53 nhân (-25) + 53 nhân (-89) + (-6) ^ 2 nhân (-53)
a, (-17) + (-83)
= -(17 + 83)
= 100
b, 22.(-115) + 15.22 - 20220
= -22.(115 - 15) - 1
= -4.100 - 1
= -400 - 1
= -401
c, -53.(-25) + 53.(-89) + (-6)2.(-53)
= 53.25 - 53.89 - 53.36
= 53.(25 - 89 - 36)
= 53. (-100)
= - 5300
Thực hiện phép tính
( a/ ab - b^2 + 2a - b/ ab -a^2 ) : (1/a + 1/b)
Sử dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng đưa các tích sau về dạng tổng:
1) (a+b).(a+b)
2) (a-b)2
3) (a+b).(a-b)
4) (a+b)3
5) (a-b)3
6) (a+b).(a2-ab+b2)
7) (a-b).(a2+ab+b2)
1) (a+b).(a+b)=(a+b)2=a2+2ab+b2
2) (a-b)2=a2-2ab+b2
3) (a+b).(a-b)=a2-b2
4) (a+b)3=a3+3a2b+3ab2+b3
5) (a-b)3=a3-3a2b+3ab2-b3
6) (a+b).(a2-ab+b2)=a3+b3
7) (a-b).(a2+ab+b2)=a3-b3
mấy cái ày là hằng đẳng thức đáng nhớ mà
lấy a+a b+b
lấy b^2-a
lấy a.b b.a
a^3 +b
b^3-a
hai câu cuối thì mình k biết
Sử dụng tính chất phân phối của phép nhân đối vs phép cộng đưa cách tích sau về dạng tổng:
1) ( a+ b).( a+b)
2) ( a - b)2
3) ( a+b).(a-b)
4) ( a+b)3
5) ( a-b)3
6) ( a+b).(a2-ab+b2)
7) (a-b).( a2+ab+b2)