Những câu hỏi liên quan
Rin Lữ
Xem chi tiết
Mo Anime
9 tháng 4 2019 lúc 23:47

A, 

xét \(\Delta ABD\)và \(\Delta ACD\)

CÓ \(\hept{\begin{cases}AB=AC\\chungAD\\BD=DC\end{cases}}\)

SUY RA \(\Delta ABD\)=\(\Delta ACD\) (C.C.C)  (1)

=> \(\widehat{BDA}\)=\(\widehat{CDA}\)

MÀ \(\widehat{BDA}\)+\(\widehat{CDA}\)=180

=> \(\widehat{BDA}\)=\(\widehat{CDA}\)=90

B,  (1) => BC=DC=1/2 BC=8

ÁP DỤNG ĐỊNH LÍ PITAGO TA CÓ

\(AB^2=AD^2+BD^2\)

=> AD^2=36

=>AD=6

Bình luận (0)
Mo Anime
9 tháng 4 2019 lúc 23:50

c, vì M là trọng tâm nên AM=2/3AD=4

d

Bình luận (0)
Phạm Huyen
Xem chi tiết
👁💧👄💧👁
23 tháng 2 2021 lúc 20:53

a) △ABC cân tại A ⇒ AB = AC

△ABH vuông tại H có \(AB^2=AH^2+HB^2\\ \Rightarrow AB=AC=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)

b) △ABH và △ACH có:

\(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=90^o\\ AH:\text{cạnh chung}\\ AB=AC\)

\(\Rightarrow\text{△ABH = △ACH (cạnh huyền - cạnh góc vuông)}\)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 2 2021 lúc 22:12

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABH vuông tại H, ta được:

\(AB^2=AH^2+BH^2\)

\(\Leftrightarrow AB^2=8^2+6^2=100\)

hay AB=10(cm)

Ta có: AB=AC(ΔABC cân tại A)

mà AB=10cm(cmt)

nên AC=10cm

Vậy: AB=10cm; AC=10cm

b) Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

AH chung

Do đó: ΔABH=ΔACH(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

Bình luận (0)
Pé Yến Siêu Quậy
Xem chi tiết
Nguyen An Tue
Xem chi tiết
Vũ Thị Phượng
Xem chi tiết
Thien than
Xem chi tiết
Nguyen
24 tháng 3 2019 lúc 13:41

A) Xét \(\Delta_VABH\) và \(\Delta_vCBA\):

\(\widehat{B}\): chung

\(\Rightarrow\Delta_vABH\sim\Delta_vCBA\left(gn\right)\)

B) Đề sai vì BC\(=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow BE=10-4=6\left(cm\right)\)

\(AH=\frac{6.8}{10}=4,8\left(cm\right)\)

mà \(AH^2=BH.HC\) nên AH=BE

Vậy đề sai.

C) Có: \(BH=\frac{AB^2}{BC}=\frac{6^2}{10}=3,6\left(cm\right)\)

\(S_{ABH}=\frac{1}{2},3,6.4,8=8,64\left(cm^2\right)\)

Bình luận (0)
trinh thi thao huyen
Xem chi tiết
Janku2of
10 tháng 4 2016 lúc 20:26

a,tam giác abh = tam giác ach (g.c.g)

=>bh=hc

=>góc ahb=góc ahc mà mà góc ahb + góc ahc=180độ 

=>góc ahb=góc ahc =90độ 

=>ah vuông góc với bc

b,bh=36:2=18.áp dụng định lí PY-TA-GO,ta có:

ab^2=ah^2+bh^2

=>ah^2=ab^2-bh^2

=>ah^2=30^2-18^2

=>ah=24

Bình luận (0)
Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mai Loan
21 tháng 4 2016 lúc 21:05

a. Vì tam giác ABC cân tại A nên đường cao cũng là đường trung tuyến

Do đó H là trung điểm của BC hay BH=HC=1/2BC=3cm

Áp dụng định lý Pytago trong tam giác ABH vuông tại H ta có AH2 + BH2 = AB2

suy ra AH2 + 32 = 52

=> AH = 4(cm)

b. Vì tam giác ABC cân tại A, AH là đường cao nên AH cũng là đường trung tuyến của tam giác ABC 

Do đó A, G, H thẳng hàng

c. Vì tam giác ABC cân tại A, AH là đường cao nên AH cũng là phân giác góc A

suy ra góc BAG = góc CAG

Tam giác ABG và tam giác ACG có:

AB = AC 

góc BAG = góc CAG

AG chung

Do đó tam giác ABG = tam giác ACG

Bình luận (0)
Pham Nu Kieu Diem
Xem chi tiết
Hoàng Hà Trang
29 tháng 12 2016 lúc 19:36

Hình bạn tự vẽ nhé ! ( Bạn thay các chữ cái bằng kí tự nhé !)

a) Do AH vuông góc với BC nên:

Góc AHB= Góc AHC=90 độ

Ta có: Góc BAH= 90 độ- góc B(1)

Góc CAH=90 độ- góc C(2)

Lại dó: Góc B=Góc C( Do tam giác ABC cân tại A)(3)

Kết hợp (1), (2), (3), ta suy ra: Góc BAH= Góc CAH

Xét tam giác ABH và tam giác ACH, có:

Góc BAH= Góc CAH( CM trên)

Chung AH

Góc AHB=Góc AHC( Đều bằng 90 độ)

=> Tam giác ABH=Tam giác ACH( G-c-g)

Khi đó: HB=HC( Cặp cạnh tương ứng)

-------> ĐPCM

Bình luận (7)
Hoàng Hà Trang
29 tháng 12 2016 lúc 19:58

Hình vẽ đây !

Hình học lớp 7

Bình luận (4)