Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai ?
a) Có các số tự nhiên a và b mà \(a\inƯ\left(b\right)\) và \(b\inƯ\left(a\right)\)
b) Nếu a là ước của b thì b : a cũng là ước của b
Bài 1: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?
a, Có các số tự nhiên a và b mà a thuộc Ư(b) và b thuộc Ư(a)
b, Nếu a là ước của b thì b : a cũng là ước của b.
Bài 2: Tìm các số tự nhiên n soa cho:
a, n + 1 là ước của 15
b, n + 5 là ước của 12
Bài 3: Chứng tỏ rằng 11 là ước của số có dạng abba.
Bài 1:
a, sai
b, đúng
Bài 2:
a, Ư(15) = {1;3;5;15}
Vì n + 1 là ước của 15 nên ta có:
n + 1 = 1 => n = 0
n + 1 = 3 => n = 2
n + 1 = 5 => n = 4
n + 1 = 15 => n = 14
Vậy...
b, Ư(12) = {1;2;3;4;6;12}
Vì n + 5 là ước của 12 nên ta có:
n + 5 = 1 => n = -4 (loại)
n + 5 = 2 => n = -3 (loại)
n + 5 = 3 => n = -2 (loại)
n + 5 = 4 => n = -1 (loại)
n + 5 = 6 => n = 1
n + 5 = 12 => n = 7
Vậy...
Bài 3:
Ta có: abba = 1000a + 100b + 10b + a
= (1000a + a) + (100b + 10b)
= (1000 + 1)a + (100 + 10)b
= 1001a + 110b
= 11.(91a + 10b)
Vì 11(91a + 10b) \(⋮\)11 nên 11 là ước của số có dạng abba
bài 13.1:trong các khẳng định sau khẳng định nào là đúng,khẳng định nào là sai?
a,Có các số tự nhiên a và b mà a thuộc Ư(b) và b thuộc Ư(a).
b,Nếu a là ước của b thì b chia hết cho a,a cũng là ước của b
bài 13.2:tìm các số tự nhiên n sao cho:
a,n+1 là ước của 15 b, n+5 ước của 12
bài 13.3:chúng tỏ rằng 11 là ước của một số có dạng abba.
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?
a) Mọi số nguyên tố đều là số lẻ
b) Nếu a, b là hai số tự nhiên lớn hơn thì a.b là hợp số
c) Tổng của hai số nguyên tố là hợp số
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào là sai?
A. \(\cos \left( {a - b} \right) = \cos a\cos b - \sin a\sin b\)
B. \(\sin \left( {a - b} \right) = \sin a\cos b - \cos a\sin b\)
C. \(\cos \left( {a + b} \right) = \cos a\cos b - \sin a\sin b\)
D. \(\sin \left( {a + b} \right) = \sin a\cos b + \cos a\sin b\)
Ta có: \(\cos \left( {a - b} \right) = \cos a\cos b + \sin a\sin b\)
Vậy ta chọn đáp án A
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai ?
a, Mọi số nguyên tố đều là số lẻ ;
b, Nếu a.b là hai số tự nhiên lớn hơn 1 thì a.b là hợp số;
c, Tổng của hai số nguyên tố là hợp số
a, Sai, vì số 2 là số nguyên tố chẵn
b, Đúng, vì ab có ít nhất ba ước số là a,a,ab.
c, Sai, chẳng hạn 2 + 3 = 5
a, Sai, vì số 2 là số nguyên tố chẵn
b, Đúng, vì ab có ít nhất ba ước số là a,a,ab.
c, Sai, chẳng hạn 2 + 3 = 5
như bạn Cao Minh Tâm vậy
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào là sai?
A. \(\sin \left( {\pi - \alpha } \right) = \sin \alpha \)
B. \(\cos \left( {\pi - a} \right) = \cos \alpha \)
C. \(\sin \left( {\pi + \alpha } \right) = - \sin \alpha \).
D. \(\cos (\pi + \alpha ) = - \cos \alpha \)
Ta có: \(\cos \left( {\pi - \alpha } \right) = - \cos \alpha \)
Vậy ta chọn đáp án B
Cho a = b.q (với a, b, q là các số tự nhiên và b ≠ 0). Khẳng định nào SAI?
A. a chia hết cho b. | B. a là bội của b. |
C. b chia hết cho a. | D. b là ước của a. |
\(\Rightarrow\) \(C\)
\(a = b.q \) \(\left(a,b,q\in N\right)\) \(\left(b\ne0\right)\)
Thì:
\(a\) là số bị chia
\(b\) là thương
\(q\) là số chia
Khẳng định sai là \(b\) \(⋮\) \(a\) vì \(a\) chính là bội của \(b\) nên \(b\) không thể chia hết cho \(a\) trừ khi \(a = b\)
chon khẳng định sai
A số 0 là bội của mọi số nguyên
B các số -1 và 1 là ước của mọi số nguyên
C nếu a chia hết cho b thì a cũng chia hết cho bội của b
D số 0 không là ước của bất kì số nguyên nào
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
A. Nếu a\(⋮\)m và b\(⋮\)m thì (a+b)\(⋮\)m.
B. Nếu a\(⋮\)m thì a.b\(⋮\)m với mọi số tự nhiên b.
C. Nếu a\(⋮̸\)m và b\(⋮̸\)m thì (a+b)\(⋮̸\)m.
D. Nếu a\(⋮\)m và b\(⋮\)m thì (a-b)\(⋮\)m.