Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
phu thuy tinh nghic
Xem chi tiết
Trần Quyền linh js
21 tháng 10 2017 lúc 20:51

cái nào cũng get bởi vì gét lịch sử

vũ thị thùy linh
21 tháng 10 2017 lúc 20:59

lịch sử về thời đại nguyên thủy . vì nó cho em hiểu hơn về sự tiến hóa của loài người ạ.

*nếu hay thì hãy kết bạn với mình đi nha

Trần Nhật Hoàng
Xem chi tiết
Lê Thị Thanh Hoa
14 tháng 2 2018 lúc 11:18

Nhân vật lịch sử Việt Nam em đã hok ở lớp 7 mà em thik là thầy giáo Chu Văn An (1292-1370).Vì ông là người chính trực, đã từng đỗ Thái học sinh nhưng không ra làm quan mà mở trường dạy học ở làng Huỳnh Cung, bên kia sông Tô Lịch, ông có công lớn trong việc truyền bá, giáo dục tư tưởng đạo đức Khổng giáo vào Việt Nam. Vua Trần Minh Tông (1300–1357) mời ông ra làm tư nghiệp Quốc tử giám, dạy cho Thái tử Trần Vượng, tức là vua Trần Hiến Tôngtương lai. Đến đời Dụ Tông, ông thấy quyền thần làm nhiều điều vô đạo, ông dâng Thất trảm sớ xin chém 7 tên gian nịnh, nhưng vua không nghe. Ông chán nản từ quan về ở núi Phượng Hoàng (Chí Linh, Hải Dương), lấy hiệu là Tiều ẩn (người hái củi ở ẩn)dạy học, viết sách cho tới khi mất.

Phạm Minh Tiến
10 tháng 8 2018 lúc 9:17

Nhân vật lịch sử mà em thích đó là Đinh Bộ Lĩnh và Ngô Quyền vì họ có công lao rất lớn, một người thì chấm dứt một nghìn năm đô hộ giặc Tàu mang lại sự hòa bình cho dân tộc còn người kia thì làm cho đất nước trở lên thống nhất và không bị chia rẽ. :)

LÊ PHƯƠNG UYÊN
Xem chi tiết
Người
18 tháng 12 2018 lúc 14:41

Sau đó thì . ..........

Hay là chỉ cần đóng vai thôi

Okie

Người
18 tháng 12 2018 lúc 14:42

Bài  làm

Ta là thánh Gióng

Hết,tk nhé

LÊ PHƯƠNG UYÊN
18 tháng 12 2018 lúc 15:29

Tra lòi di

nu hoang tu do
Xem chi tiết
OoO cô bé tinh nghịch Oo...
9 tháng 9 2016 lúc 14:40

Cách ghi ngày tháng trên tờ lịch nước ta viết như vậy

Để cho mọi người biết được những ngày lễ hội, lễ tân như :

Lễ Quốc Khánh, Lễ Quốc tế Phụ nữ,......

Còn ngày 19 - 5 là ngày sinh của Chủ Tịch Hồ Chí Minh hay Bác Hồ của chúng ta!

Luffy Mũ Rơm
9 tháng 9 2016 lúc 14:37

ngày sinh của chủ tịch HÒ CHÍ MINH

lamdz
Xem chi tiết
mimininionon
Xem chi tiết
Dich Duong Thien Ty
13 tháng 10 2015 lúc 20:45

Phân số chỉ số em nữ tham gia so với tổng số học sinh lớp 5A tham gia là:

25 : (100 + 25) = 1/5  

Do 1 em nữ không đi được thay bằng một em nam nên tổng số học sinh tham gia không đổi, khi đó số nữ bằng số phần tổng số em tham gia là:

20 : (100 + 20) = 1/6  

Số học sinh lớp 5A đi tham quan là:

1 : (1/5 – 1/6) = 30 (em)  

Số em nữ là:

30 : 6 = 5 (em)  

Số em nam là:

30 – 5 = 25 (em)  

Đáp số: 5 nữ, 25 nam

Trung
13 tháng 10 2015 lúc 20:45

Phân số chỉ số em nữ tham gia so với tổng số học sinh lớp 5A tham gia là: 25 : (100 + 25) = 1/5

Do 1 em nữ không đi được thay bằng một em nam nên tổng số học sinh tham gia không đổi, khi đó số nữ bằng số phần tổng số em tham gia là: 20 : (100 + 20) = 1/6

Só học sinh lớp 5A đi tham quan là: 1 ; (1/5 – 1/6) = 30 (em)

Số em nữ là: 30 : 6 = 5 (em)

Số em nam là: 30 – 5 = 25 (em)

Đáp số: 5 nữ, 25 nam

Nguyễn Đình Dũng
13 tháng 10 2015 lúc 23:21

Phân số chỉ số em nữ tham gia so với tổng số học sinh lớp 5A tham gia là: 25 : (100 + 25) = 1/5

Do 1 em nữ không đi được thay bằng một em nam nên tổng số học sinh tham gia không đổi, khi đó số nữ

bằng số phần tổng số em tham gia là: 20 : (100 + 20) = 1/6

Só học sinh lớp 5A đi tham quan là: 1 ; (1/5 – 1/6) = 30 (em)

Số em nữ là: 30 : 6 = 5 (em)

Số em nam là: 30 – 5 = 25 (em)

Đáp số: 5 nữ, 25 nam

Le Thi Phuong Nhung
Xem chi tiết
nguyen yen nhi
6 tháng 9 2016 lúc 19:55

là thời mĩ và pháp

k cho mìn nha! thanks nhìu !

Nguyễn Nhật Minh
6 tháng 9 2016 lúc 20:25

my va phap

Đỗ Binh Minh
27 tháng 12 2016 lúc 11:28

thời kì 

Mỹ và Pháp

Trần Nghiên Hy
Xem chi tiết
sakura
23 tháng 2 2016 lúc 19:56

Hình ảnh người thầy trong buổi học cuối cùng thật trang trọng nhưng cũng thật cảm động. Những gì thầv nói ra đều xuất phát từ tận đáy lòng thầy, đó là lòng yêu nước nồng nàn, yêu quê hương tha thiết và yêu tiếng mẹ đẻ của mình. Thầy cố gắng truyền tải lòng yêu nước của mình đến với thế hộ trẻ, những người sẽ gánh trách nhiệm giải phóng quê hương, giữ gìn nhừng giá trị truyền thống cua dân tộc.

Nguyễn Như Ý
23 tháng 2 2016 lúc 19:55
Truyện Buổi học cuối cùng được An-phông-xơ Đô-đê, một nhà văn Pháp nổi tiếng (1840 – 1897) viết từ cuối thế kỉ XIX. Nội dung kể về buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp của lớp tiểu học ở một làng quê thuộc vùng An-dát, sau khi vùng này đã bị cắt về cho nước Phổ. (Vì nước Pháp thua trận trong cuộc chiến tranh Pháp – Phổ năm 1870 – 1871). Truyện được kể qua lời của chú bé Phrăng – học sinh lớp thầy Ha-men phụ trách. Việc dạy và học bằng tiếng Pháp trong nhà trường ở Pháp vốn là việc hết sức bình thường, như việc dạy và học bằng tiếng mẹ đẻ ở bất cứ nước nào. Nhưng điều không bình thường lại nằm ở chỗ: đây là buổi học cuối cùng mà thầy trò được dạy và học bằng tiếng Pháp. Sau buổi học này, các trường đều phải dạy bằng tiếng Đức và đó là một điều nhục nhã đối với người dân trong vùng bị quân thù chiếm đóng. Từ thầy giáo đến học trò và cả những cụ già đến dự buổi học này đều cảm thấy ý nghĩa đặc biệt của nó. Họ thấm thía một điều hết sức quan trọng và thiêng liêng là phải biết yêu quý, trau dồi và giữ gìn tiếng Pháp, nhất là trong hoàn cảnh quê hương đang bị kẻ xâm lược cố tình đồng hóa, trước hết là bằng ngôn ngữ. Lòng yêu nước của mọi người đã được thể hiện qua thái độ quý trọng tiếng nói của dân tộc mình. Truyện nêu lên một chân lí qua lời thầy Ha- men: Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù. Sáng nay, Phrăng định trốn học phần vì đã trễ giờ, phần vì sợ thầy hỏi bài phân từ mà chú chưa thuộc chữ nào. Nhưng chú đã nghĩ lại và vội vã chạy đến trường. Trên đường đi, thấy có nhiều người đứng lố nhố trước bảng dán cáo thị của quân Phổ, chú băn khoăn nghĩ: Lại có chuyện gì nữa đây? Khi bác phó rèn Oát-stơ khuyên Phrăng chẳng cần vội vã đến trường làm gì thì chú bé lại tưởng là bác chế nhạo mình. Quang cảnh lớp học mọi khi ồn ào như chợ vỡ mà giờ đây bình lặng y như một buổi sáng chủ nhật khiến chú ngạc nhiên. Mặc dù vào lớp muộn nhưng Phrăng không bị thầy Ha-men quở trách như mọi lần mà thầy dịu dàng nói: Phrăng, vào chỗ nhanh lên con; lớp sắp bắt đầu học mà vắng mặt con. Tất cả những điều khác thường đó báo hiệu về một điều gì đó rất nghiêm trọng sắp xảy ra. Diễn biến của buổi học cuối cùng và hình ảnh thầy Ha-men đã tác động sâu sắc đến nhận thức, tình cảm của Phrăng. 

Khi nghe thầy Ha-men nói rằng đây là buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp, Phrăng thấy choáng váng, sững sờ và chú đã hiểu ra nguyên nhân của mọi sự khác lạ trong buổi sáng hôm nay. Từ cảnh nhốn nháo trước trụ sở xã đến không khí yên ắng nặng nề ở lớp học và ở cả bộ y phục trang trọng của thầy Ha-men.

Trang Hà
Xem chi tiết
Leonor
2 tháng 11 2021 lúc 15:45

Tham khảo!

Hẳn việc cậu bé không có gì cho ông lão giống như không hoàn thành trách nhiệm vậy! Trái tim lạnh buốt của ông lão ăn xin dường như được sưởi ấm. Dù vật chất không có gì nhưng cậu bé đó đã cho ông thấy được sự yêu thương, lòng nhân ái từ một người xa lạ cũng tuyệt vời thế nào và cậu bé kia cũng tỉnh ra rằng, cậu không chỉ cho đi mà còn nhận được rất nhiều. Một việc làm tưởng như không trọn vẹn với lời xin lỗi tự đáy lòng nhưng lại đem đến cho cả cậu và ông lão những suy nghĩ riêng. Khi trong người chẳng có lấy chút của cải thì cậu cũng chỉ giống như người ăn xin đó. Tuy nhiên, con người ta đem đến cho nhau đâu chỉ có của cải vật chất mà còn cả sự quan tâm, lòng nhân ái và tình yêu thương. Đó là những thứ mà mỗi con người sinh ra và lớn lên đều không thể thiếu. Tâm hồn ta được nuôi dưỡng và trưởng thành từ chính sự quan tâm, bao bọc, yêu thương của cha mẹ, thầy cô, bạn bè và những người xung quanh ta dù xa lạ hay gần gũi. Thử hỏi nếu cuộc sống mà chỉ có bản thân, sự cạnh tranh, vô cảm thì con người sẽ như thế nào? Trong cuộc sống hiện nay, đôi khi chúng ta đã gạt bỏ đi tình cảm, sự yêu thương bởi công việc, sự ích kỉ và vật chất. Ta cho người ăn xin bên lề đường vài đồng tiền lẻ và nghĩ rằng đó là quá nhiều cho họ, rồi xua đuổi họ tránh xa tầm mắt ta. Ta khinh rẻ, chê bai nghề lao công, quét rác, chẳng màng đến sự khó nhọc, vất vả của họ. Nếu không có họ liệu chúng ta có được khung cảnh sạch đẹp không? Chỉ cần một hành động rất nhỏ như vứt rác đúng nơi quy định hoặc chào hỏi bác lao công ở trường cũng đã thể hiện sự quan tâm. Rồi còn việc giúp em nhỏ, người già qua đường hay tiết kiệm tiền ủng hộ nhân dân vùng bão lũ, người nghèo,… cũng chính là việc làm của lòng nhân ái. Chẳng điều gì có thể định nghĩa rõ ràng nhất về tình yêu thương và lòng nhân ái. Nó chỉ xuất hiện qua cử chỉ, hành động của con người dù nhỏ bé hay lớn lao thế nào. Phải chăng tình nhân ái vằ sự yêu thương luôn tồn tại trong trái tim mỗi con người và nảy nở đơm bông giữa rừng hoa tình người đầy ấm áp?