Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
28 tháng 7 2017 lúc 14:20

Đáp án A
Trong năm 2018, tại các nước Tây Âu đã diễn ra những biến động lớn về chính trị. Đặc biệt là cuộc khủng hoảng chính trị trong nội bộ các nước. Vào cuối tháng 3-2019, Anh chính thức rời khỏi EU. Đây là một trong những biểu hiện của sự mâu thuẫn nội bộ, tạo ra những thách thức vô cùng lớn giữa các nước về vấn đề hòa hợp, ổn định, hợp tác lâu dài

Bình luận (0)
Lê Mậu Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
3 tháng 2 2018 lúc 3:56

Đáp án B

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
15 tháng 5 2019 lúc 3:06

Đáp án B

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
3 tháng 1 2018 lúc 18:22

Đáp án B

Khó khăn, thách thức lớn nhất đối với nền kinh tế các nước Tây Âu hiện nay là luộn gặp phải sự cạnh tranh quyết liệt từ Mĩ, Nhật Bản và các nước NICs.

Bình luận (0)
Lưu Phúc Cường
Xem chi tiết
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
19 tháng 12 2019 lúc 4:08

Gợi ý: Xem lại kiến thức về các thách thức của ASEAN hiện nay.

Giải thích: Các thách thức của ASEAN hiện nay là:

- Trình độ phát triển còn chênh lệch.

- Vẫn còn tình trạng đói nghèo.

- Đô thị hóa nhanh.

- Các vấn đề tôn giáo, dân tộc.

- Khu vực Đông Nam Á chủ yếu diễn ra hoạt động di cư người lao động để tìm kiếm việc làm gây ra mối lo ngại về nguồn lao động và chảy máu chất xám.

Chọn đáp án B

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
15 tháng 1 2018 lúc 6:53

Đáp án B

Các thách thức của ASEAN hiện nay là

- Trình độ phát triển còn chênh lệch => nhận xét A đúng.

- Vẫn còn tình trạng đói nghèo

- Đô thị hóa nhanh

=> nhận xét C đúng

- Các vấn đề tôn giáo, dân tộc => nhận xét D đúng.

- Khu vực Đông Nam Á chủ yếu diễn ra hoạt động di cư người lao động để tìm kiếm việc làm -> gây ra mối lo ngại về nguồn lao động và chảy máu chất xám.

=> vì vậy vấn đề nhập cư không phải là thách thức của ASEAN

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
17 tháng 10 2017 lúc 11:14

Đáp án B

Bước sang thế kỉ XXI, tuy xu thế chung của thế giới là hòa bình, hợp tác và phát triển nhưng với sự kiện ngày 11-9, đã đặt các quốc gia - dân tộc đứng trước những thách thức của chủ nghĩa khủng bố với những nguy cơ khó lường. Nó đã gây ra những tác động lớn, phức tạp đối với tình hình chính trị thế giới và trong cả quan hệ quốc tế. Ngày nay, các quốc gia - dân tộc vừa có những thời cơ phát triển thuận lợi, vừa có những thách thức vô cùng gay gắt phải đối mặt

Bình luận (0)
The Pham
Xem chi tiết
Phương Dung
27 tháng 12 2020 lúc 20:08

* Các xu thế phát triển của thế giới hiện nay:

1. Các nước ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm và mở rộng hợp tác.

2. Quan hệ theo hướng đối thoại, thỏa hiệp, với đặc điểm nổi bật là: mâu thuẫn và hài hòa, cạnh tranh và hợp tác, tiếp xúc và kiềm chế… 

3. Ở nhiều khu vực lại bùng nổ các cuộc nội chiến và xung đột, thế giới bị đe dọa bởi chủ nghĩa ly khai, khủng bố.

4. Toàn cầu hóa đã trở thành một xu thế tất yếu. Các quốc gia dân tộc đang đứng trước thời cơ thuận lợi và thách thức gay gắt để vươn lên.

* Thời cơ và thách thức đối với các dân tộc:

- Thời cơ:

+ Từ sau “Chiến tranh lạnh” bối cảnh chung của thế giới là ổn định nên các nước có cơ hội thuận lợi trong việc xây dựng và phát triển đất nước.

+ Tăng cường hợp tác và tham gia các liên minh kinh tế khu vực.

+ Các nước đang phát triển có thể tiếp thu những tiến bộ khoa học – kĩ thuật và nguồn đầu tư của nước ngoài để rút ngắn thời gian xây dựng và phát triển đất nước.

- Thách thức:

+ Các nước đang phát triển cần nhận thức đầy đủ sự cần thiết tất yếu và tìm kiếm con đường, cách thức hợp lí nhất trong quá trình hội nhập quốc tế, biết phát huy thế mạnh của mình.

+ Hầu hết các nước đang phát triển có điểm xuất phát thấp về kinh tế, trình độ dân trí và chất lượng nguồn lực còn hạn chế.

+ Sự cạnh tranh quyết liệt của thị trường thế giới.

+ Việc sử dụng hiệu quả các nguồn vốn vay từ bên ngoài….

+ Vấn đề giữ gìn, bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc và sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại.

Bình luận (2)