Những câu hỏi liên quan
Phan Thị Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Minh Thư
Xem chi tiết
Lâm An
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 4 2021 lúc 21:59

b) Xét ΔADK vuông tại A và ΔHDC vuông tại H có 

DA=DH(cmt)

\(\widehat{ADK}=\widehat{HDC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔADK=ΔHDC(cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

Suy ra: AK=HC(hai cạnh tương ứng) và DK=DC(hai cạnh tương ứng)

Ta có: BA+AK=BK(A nằm giữa B và K)

BH+HC=BC(H nằm giữa B và C)

mà BA=BH(ΔABD=ΔHBD)

và AK=HC(cmt)

nên BK=BC

Ta có: BK=BC(cmt)

nên B nằm trên đường trung trực của KC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: DK=DC(cmt)

nên D nằm trên đường trung trực của KC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra BD là đường trung trực của KC

hay BD\(\perp\)KC(đpcm)

Bình luận (2)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 4 2021 lúc 21:56

a) Xét ΔADB vuông tại A và ΔHDB vuông tại H có 

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABH}\))

Do đó: ΔADB=ΔHDB(cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: AD=HD(hai cạnh tương ứng)

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 4 2021 lúc 21:59

c) Xét ΔDKC có DK=DC(cmt)

nên ΔDKC cân tại D(Định nghĩa tam giác cân)

Suy ra: \(\widehat{DKC}=\widehat{DCK}\)(hai góc ở đáy)

Bình luận (1)
linh
Xem chi tiết
DanAlex
16 tháng 5 2017 lúc 21:07

a) Xét tam giác ABD và tam giác BHD có:

\(\widehat{BAD}=\widehat{BHD}=90^0\)

\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)(giả thiết)

BD - cạnh chung

\(\Rightarrow\)tam giác ABD = tam giác HBD (cạnh huyền - góc nhọn)

\(\Rightarrow AD=HD\)(2 cạnh tương ứng)

b) Kéo dài BD cắt KC tại I

Xét tam giác ADK và tam giác HDC có:

AD = HD (theo chứng minh câu a)

\(\widehat{DAK}=\widehat{DHC}=90^0\)

\(\widehat{ADK}=\widehat{HDC}\)(2 góc đối đỉnh)

\(\Rightarrow\)tam giác ADK = tam giác HDC (g - c - g)

\(\Rightarrow AK=HC\)

Ta có: BK = AB+AK

         BC = BH + HC

\(\Rightarrow BK=BC\)

Xét tam giác BKI và tam giác BIC có:

BI - cạnh chung

\(\widehat{KBI}=\widehat{CBI}\)(gt)

BK = BC (chứng minh trên)

\(\Rightarrow\)tam giác BKI = tam giác BCI (c - g - c)

\(\Rightarrow\widehat{BIK}=\widehat{BIC}\)(2 góc tương ứng)

\(\Rightarrow IK=IC\)(2 cạnh tương ứng)

\(\Rightarrow\widehat{BKI}=\widehat{BCI}\)(2 góc tương ứng)

\(\widehat{BIK}+\widehat{BIC}=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{BIK}=\widehat{BIC}=\frac{1}{2}180^0=90^0\)

Vậy BD vuông góc với KC tại I

c) Ta có: tam giác BDK = tam giác BDC (c - g - c) (bạn tự chứng minh nhé)

\(\Rightarrow\widehat{BKD}=\widehat{BCD}\)(2 góc tương ứng)

\(\widehat{BKI}+\widehat{DKI}=\widehat{BKI}=\widehat{BCI}=\widehat{BCD}+\widehat{DCK}\)

\(\Rightarrow\widehat{DKC}=\widehat{DCK}\)

d) Ta có: AD + AK > KD (theo bất đẳng thức trong tam giác) (1)

KD > KI (theo quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow AD+AK>KI\)

\(KI=\frac{1}{2}KC\)

\(\Rightarrow AD+AK>\frac{1}{2}KC\)

\(\Rightarrow2\left(AD+AK\right)>KC\)

Bình luận (0)
Trần Thị Hồng Thịnh
16 tháng 5 2017 lúc 21:21

a) vì D thuộc fân giác góc B => AD=DH

b) do KH vuông góc BC , CA vuông góc BK

=>giao điểm D là trực tâm của tam giác BKC

=>BD vuông góc KC

c) xét tam giác vuông KAD và tam giác vuông CHD có: 

AD=DH ; góc ADK=góc HDC (đối đỉnh) => hai tam giác vuông trên bằng nhau

=> DK = DC ( cạnh tương ứng)

=> tam giác KDC cân tại D

=>góc DKC = góc DCK

d)xét tam giác ADK có :AD+AK> KD  => 2(AD+AK)> 2KD   (1)

xét tam giác KDC có  : KD+DC >.KC

mà KD=DC => 2KD>KC         (2)

Từ (1) ;(2) ta có 2(AD+AK) > KC

VẾ (1) VÀ(2) LÀ DÙNG BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁC ĐÓ BẠN!

Bình luận (0)
lê phát minh
16 tháng 5 2017 lúc 21:25

hình đơn giản nên bạn tự vẽ ha!

a) Xét \(\Delta\)vuông ABD và \(\Delta\)vuông HBD có: 

    BD: cạnh chung 

    \(\widehat{ABD}\)=\(\widehat{HBD}\)(  do BD là đường phân giác của tam giác ABC) 

   Do đó: \(\Delta\)ABD= \(\Delta\)HBD ( ch-gn) 

 => AD=HD (2 cạnh tương ứng) 

b) Xét \(\Delta\)vuông DAK và \(\Delta\)vuông DHC có: 

    AD=HD (cmt) 

    \(\widehat{ADK}\)=\(\widehat{HDC}\)(đối đỉnh) 

    Do đó :\(\Delta\)DAK =\(\Delta\)DHC (cgv-gn) 

=> AK=HC (2 cạnh tương ứng) 

Ta có: BA+AK=BK 

          BH+HC=BC 

 MÀ : BA=BH ( do \(\Delta\)ABD=\(\Delta\)HBD) 

        AK=HC ( cmt) 

nên BK=BC 

=> \(\Delta\)BKC cân tại B 

Xét \(\Delta\)BKC cân tại B có BD là tia phân giác của góc KBC 

=> BD cũng là đường cao của tam giác BKC 

 => BD vuông KC 

c) Vì \(\Delta\)DAK=\(\Delta\)DHC (cmt)

=> DK=DC (2 cạnh tương ứng)

=> tam giác DKC cân tại D 

=> góc DKC = góc DCK 

Bình luận (0)
taokhongbiet
Xem chi tiết
Tuyn Nguyễn Kiều
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 4 2023 lúc 23:03

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBHD vuông tại H có

BD chung

góc ABD=góc HBD

=>ΔBAD=ΔBHD

=>DA=DH

=>DA<DC

b: Xét ΔDAK vuông tại A và ΔDHC vuông tại H có

DA=DH

gócADK=góc HDC

=>ΔDAK=ΔDHC

=>DK=DC và AK=HC

=>BK=BC và góc DKC=góc DCK

c: BK=BC

DK=DC

=>BD là trung trực của KC

=>BD vuông góc KC

Bình luận (0)
nguyen nhu y
Xem chi tiết
Thao Nhi
16 tháng 8 2015 lúc 21:38

a) cm tam giac ABD= tam giac BHD ( ch-gn)==> AD=HD

b)cm tam giac ADK= tam giac DHC ( g=c=g)

AD=HD ( cmt) goc DAK=goc DHC (=90) goc ADK= goc HDC ( 2 goc doi dinh )

--> AK= HC

ta co: BA=BH ( tam giac ABD= tam giac BHD)

         AK=HC ( cmt)

--> BA+AK- BH+HC--> BK=BC=> tam giac KBC can tai B

ma BD la tia phan giac ( gt) nen BD la duong cao)==> BD vuong goc KC

Neu truong k cho xai thi.goi Hla  giao diem BD va CK  cm tam giac KBH= tam giac CBH ( c=g=c)

--> goc BHK= goc BHC

ma goc BHK+ goc BHC=180 ( 2 goc ke bu)

nen BHK+BHK=180

-> 2 BHK=180-> BHK =180:2=90-> dpcm

c) xet tam goac DKC ta co : DK = DC ( tam giac ADK= tam giac DHC)

--> tam giac DKC can tai D -> dpcm

 

Bình luận (0)
Đỗ Ngọc Hải
16 tháng 8 2015 lúc 21:40

a, Theo t/c của đường phân giác: Bất cứ điểm nào nằm trên đường phân giác thì cách đều 2 cạnh kề của đường thẳng ấy

=> AD=HD(đpcm)

b, Ta thấy tam giác ADK = tam giác DHC

=>AK=HC(2 cạnh tuong ứng)

=>BK=BC

=> tam giác BKC là tam giác cân

Suy ra BD cũng là đường cao , trung trực

Vậy BD vuông góc với KC (đpcm)

c, BD cắt KC tai M

Xét tam giác DMK ( M=90)và tam giác DMC(M=90)

CÓ: DM chung

DMK=DMC(=90)

KM=MC

Suy ra tam giác DMK=tam giác DMC(ch.gn)

=>DKC=DCK(đpcm)

Bình luận (0)
Le Duong Minh Quan
16 tháng 8 2015 lúc 21:53

b) Xét tam giác ABC và tam giác HBK có

BAC = BHK = 90 độ

BH  = BA ( tam giác DBH = DBA )

KBC góc chung

=> tam giác ABC = HBK ( cạnh huyền góc nhọn )

=> BK = BC  ( 2 cạnh tương ứng)

=> tam giác BKC cân

mà BD là phân giác 

=> BD cũng là đường cao

=> BD vuong KC 

c) ta có tam giác BKC cân

=> BKC = BCK 

    BKH + DKC = BCA + DCK

mà góc BKH = BCA ( do tam giác ABC = HBK)

=> DKC = DCK

tham khảo thêm nhe

Bình luận (0)
Đinh Thiên Phú
Xem chi tiết
đinh thị khánh ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 4 2022 lúc 18:55

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBHD vuông tại H có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)

DO đó: ΔBAD=ΔBHD

Suy ra: DA=DH

b: Xét ΔADK vuông tại A và ΔHDC vuông tại H có

DA=DH

\(\widehat{ADK}=\widehat{HDC}\)

Do đó:ΔADK=ΔHDC

Suy ra: AK=HC

Ta có: BA+AK=BK

BH+HC=BC

mà BA=BH

và AK=HC

nên BK=BC

=>ΔBKC cân tại B

mà BD là đường phân giác

nên BD là đường cao

Bình luận (1)
lalalalala12345
Xem chi tiết