Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hằng Thanh
Xem chi tiết
Bùi Thế Hào
15 tháng 5 2017 lúc 13:04

Đặt: \(P=\sqrt[3]{18-5\sqrt{13}}+\sqrt[3]{18+5\sqrt{13}}\)

=> \(P^3=18-5\sqrt{13}+18+5\sqrt{13}+3\left(\sqrt[3]{18-5\sqrt{13}}\right)^2.\sqrt[3]{18+5\sqrt{13}}\)\(+3\sqrt[3]{18-5\sqrt{13}}.\left(\sqrt[3]{18+5\sqrt{13}}\right)^2\)

=> \(P^3=36+3\sqrt[3]{18-5\sqrt{13}}.\sqrt[3]{18+5\sqrt{13}}\left(\sqrt[3]{18-5\sqrt{13}}+\sqrt[3]{18+5\sqrt{13}}\right)\)

<=> \(P^3=36+3\sqrt[3]{18^2-25.13}\left(\sqrt[3]{18-5\sqrt{13}}+\sqrt[3]{18+5\sqrt{13}}\right)\)

=> P3=36-3.P

<=> P3+3P-36=0

<=> P3-27 + 3P-9=0

<=> (P-3)(P2+3P+9)+3(P-3)=0

<=> (P-3)(P2+3P+12)=0  

=> P-3=0   (Do P2+3P+12 > 0 với mọi P)

=> P=3

Vậy \(P=\sqrt[3]{18-5\sqrt{13}}+\sqrt[3]{18+5\sqrt{13}}\)= 3 Là 1 số nguyên

alibaba nguyễn
15 tháng 5 2017 lúc 14:57

Cách khác:

Đặt: \(Q=\sqrt[3]{18-5\sqrt{13}}+\sqrt[3]{18+5\sqrt{13}}\)

\(2Q=\sqrt[3]{144-40\sqrt{13}}+\sqrt[3]{144+40\sqrt{13}}\)

\(=\sqrt[3]{27-27\sqrt{13}+117-13\sqrt{13}}+\sqrt[3]{27+27\sqrt{13}+117+13\sqrt{13}}\)

\(=\sqrt[3]{\left(3-\sqrt{13}\right)^3}+\sqrt[3]{\left(3+\sqrt{13}\right)^3}\)

\(=3-\sqrt{13}+3+\sqrt{13}=6\)

\(\Rightarrow Q=3\)

Cường Ngô
Xem chi tiết
Rộp Rộp Rộp
Xem chi tiết
Kiyotaka Ayanokoji
26 tháng 7 2020 lúc 8:32

Trả lời:

\(A=\frac{2\sqrt{3+\sqrt{5-\sqrt{13+\sqrt{48}}}}}{\sqrt{6}+\sqrt{2}}\)

\(A=\frac{2\sqrt{3+\sqrt{5-\sqrt{13+4\sqrt{3}}}}}{\sqrt{6}+\sqrt{2}}\)

\(A=\frac{2\sqrt{3+\sqrt{5-\sqrt{12+4\sqrt{3}+1}}}}{\sqrt{6}+\sqrt{2}}\)

\(A=\frac{2\sqrt{3+\sqrt{5-\sqrt{\left(2\sqrt{3}+1\right)^2}}}}{\sqrt{6}+\sqrt{2}}\)

\(A=\frac{2\sqrt{3+\sqrt{5-2\sqrt{3}-1}}}{\sqrt{6}+\sqrt{2}}\)

\(A=\frac{2\sqrt{3+\sqrt{4-2\sqrt{3}}}}{\sqrt{6}+\sqrt{2}}\)

\(A=\frac{2\sqrt{3+\sqrt{3-2\sqrt{3}+1}}}{\sqrt{6}+\sqrt{2}}\)

\(A=\frac{2\sqrt{3+\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}}}{\sqrt{6}+\sqrt{2}}\)

\(A=\frac{2\sqrt{3+\sqrt{3}-1}}{\sqrt{6}+\sqrt{2}}\)

\(A=\frac{\sqrt{2}.\sqrt{2}.\sqrt{2+\sqrt{3}}}{\sqrt{2}.\left(\sqrt{3}+1\right)}\)

\(A=\frac{\sqrt{2}.\sqrt{4+2\sqrt{3}}}{\sqrt{2}.\left(\sqrt{3}+1\right)}\)

\(A=\frac{\sqrt{2}.\sqrt{3+2\sqrt{3}+1}}{\sqrt{2}.\left(\sqrt{3}+1\right)}\)

\(A=\frac{\sqrt{2}.\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}}{\sqrt{2}.\left(\sqrt{3}+1\right)}\)

\(A=\frac{\sqrt{2}.\left(\sqrt{3}+1\right)}{\sqrt{2}.\left(\sqrt{3}+1\right)}\)

\(A=1\)

Khách vãng lai đã xóa
Lê Minh Đức
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
15 tháng 10 2016 lúc 5:39

Câu trên đề sai

\(\frac{2\sqrt{3+\sqrt{5-\sqrt{13+\sqrt{48}}}}}{\sqrt{6}+\sqrt{2}}\)

\(=\frac{2\sqrt{3+\sqrt{5-\sqrt{13+4\sqrt{3}}}}}{\sqrt{6}+\sqrt{2}}\)

\(=\frac{2\sqrt{3+\sqrt{4-2\sqrt{3}}}}{\sqrt{6}+\sqrt{2}}\)

\(=\frac{2\sqrt{2+\sqrt{3}}}{\sqrt{6}+\sqrt{2}}=\sqrt{2}\frac{\sqrt{4+2\sqrt{3}}}{\sqrt{6}+\sqrt{2}}\)

\(=\frac{\sqrt{2}\left(\sqrt{3}+1\right)}{\sqrt{6}+\sqrt{2}}=1\)

Vậy nó là số nguyên

Lê Minh Đức
15 tháng 10 2016 lúc 10:27

Lớn hơn hoặc bằng đấy

alibaba nguyễn
15 tháng 10 2016 lúc 10:31

Giả sử a = b = 2 thì VT = 4 < VP = 16

Nhiêu đây là thấy đề sai rồi

Châu Trần
Xem chi tiết
Ngọc Mai
24 tháng 8 2017 lúc 8:39

\(B=\sqrt{18-4\sqrt{15}-4\sqrt{3}+2\sqrt{5}}-\sqrt{13-4\sqrt{3}}\)

\(=\sqrt{12+5+1-4\sqrt{15}-4\sqrt{3}+2\sqrt{5}}-\sqrt{12+1-4\sqrt{3}}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{5}+1-2\sqrt{3}\right)^2}-\sqrt{\left(2\sqrt{3}-1\right)^2}\)

\(=2\sqrt{3}-1-\sqrt{5}-2\sqrt{3}+1=-\sqrt{5}\)

Ben 10
23 tháng 8 2017 lúc 21:42

Bạn ko nói rõ lớp mấy để đưa ra cách giải phù hợp. 
1) Gọi chữ số hàng đơn vị là x (0 < x <9) => chữ số hàng chục là 3x 
Số ban đầu có dạng 10.3x + x = 31x 
Sau khi đổi chỗ số mới có dạng 10.x + 3x = 13x 
Vì số mới nhỏ hơn số đã cho 18 nên có pt 31x - 13x = 18 <=> 18x = 18 => x = 1 (TMĐK) 
Suy ra chữ số hàng chục là 3. Vậy số cần tìm là 31. 
2) Tóm tắt thôi nhé. 
Chữ số hàng chục là a, hàng đơn vị là b. => Số có dạng 10a + b và a+ b = 10 
Số mới sau khi đổi chỗ là 10b + a 
Giải hệ 2 pt: a + b = 10 và (10a + b) - (10b + a) = 36 
được a = 7; b = 3. Vậy số cần tìm là 73. 
3) Gọi a là số tự nhiên sau khi đã xóa đi 5. Số ban đầu là 10a + 5 
xóa chữ số 5 thì số ấy giảm đi 1787 đơn vị nên ta có pt : 10a + 5 - 1787 = a 
=> 9a = 1782 => a = 198 => Số ban đầu là 1985

Châu Trần
23 tháng 8 2017 lúc 21:44

mình có ghi lớp 9 mà

nguyễn Đào Quý Phú
Xem chi tiết
KCLH Kedokatoji
26 tháng 8 2020 lúc 9:32

Đặt \(a=\sqrt[3]{9+4\sqrt{5}},b=\sqrt[3]{9-4\sqrt{5}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a+b=x\\ab=1\end{cases}}\)

Ta có: \(x^3=\left(a+b\right)^3=a^3+b^3+3ab\left(a+b\right)\)

\(\Rightarrow x^3=\left(9+4\sqrt{5}\right)+\left(9-4\sqrt{5}\right)+3.1.x\)

\(\Leftrightarrow x^3=18+3x\)

\(\Leftrightarrow x^3-3x-18=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x^2+3x+6\right)=0\)

Vì \(x^2+3x+6=\left(x+\frac{3}{2}\right)^2+\frac{15}{4}>0\)

\(\Rightarrow x-3=0\Leftrightarrow x=3\)

Thay x=3 vào \(x^5-3x-18=0\), thấy không thoả mãn.

KL: Đề sai !

Khách vãng lai đã xóa
thanh hoa
Xem chi tiết
missing you =
9 tháng 7 2021 lúc 21:15

a, \(-x^2+2x-5=-\left(x^2-2x+5\right)=-\left(x^2-2x+1+4\right)\)

\(=-\left[\left(x-1\right)^2+4\right]\)

do \(\left(x-1\right)^2\ge0=>\left(x-1\right)^2+4\ge4=>-\left[\left(x-1\right)^2+4\right]\le-4< 0\)

Vậy ko tồn tại..........

b, \(-4x^2+8x-13=-4\left(x^2-2x+\dfrac{13}{4}\right)\)

\(=-4\left[x^2-2x+1+\dfrac{9}{4}\right]=-4\left[\left(x-1\right)^2+\dfrac{9}{4}\right]\le-9< 0\)

vậy....

c, \(\dfrac{-2021}{x^2+2}\) do \(x^2+2>2=>\dfrac{-2012}{x^2+2}< -1006< 0\)

vậy,,,,,,,,,,

d, \(-3x^2+6x-4=-3\left(x^2-2x+\dfrac{4}{3}\right)=-3\left(x^2-2x+1+\dfrac{1}{3}\right)\)

\(=-3\left[\left(x-1\right)^2+\dfrac{1}{3}\right]\le-1< 0\)

vậy...

Kiêm Hùng
9 tháng 7 2021 lúc 21:21

undefined

Đặng Gia Ân
Xem chi tiết
Nguyễn Thành Thái
Xem chi tiết