Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 10 2017 lúc 14:22

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Kẻ DK ⊥ BH

Ta có: BH ⊥AC(gt)

Suy ra: DK // AC (hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì song song)

⇒ ∠KDB = ∠C (hai góc đồng vị)

VìΔABC cân tại A nên ∠B = ∠C (tính chất tam giác cân)

Suy ra: ∠KDB = ∠B

Xét hai tam giác vuông BFD và DKB, ta có:

∠BFD = ∠DKB = 90o

BD cạnh huyền chung

∠FBD = ∠KDB (chứng minh trên)

Suy ra:ΔBFD=ΔDKB (cạnh huyền góc nhọn)

⇒ DF = BK (hai cạnh tương ứng)(1)

Nối DH. Xét ΔDEH và ΔHKD, ta có:

∠DEH = ∠DKH = 90o

DH cạnh huyền chung

∠EHD = ∠KDH (hai góc so le trong)

Suy ra:ΔDEH = ΔDKH( cạnh huyền , góc nhọn)

Suy ra: DE = HK ( hai cạnh tương ứng) (2)

Mặt khác: BH = BK + KH (3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra: DF + DE = BH

Bình luận (0)
Lê Tú
Xem chi tiết
Vũ Nguyễn Hiếu Thảo
25 tháng 2 2018 lúc 10:25

A B C H D E F K Kẻ DK vuông góc BH

Tứ giác DKFE có K=H=E = 90 => DKFE là hình chữ nhật 

=> DE = KH (1)

Có DK//AC ( cùng vuông góc với BH ) => góc KDB=ACB

mà ABC=ACB ( tam giác ABC cân )

=> góc KDB = ABC

Xét tam giác BDF và DBK

có F=K=90

góc KDB=ABC

cạnh BD chung

=> tam giác BDF = DBK (ch-gn)

=> BK=DF (2)

có BK+KH=BH (3)

từ (1), (2) và (3) => DE+DF=BH

Bình luận (0)
Trương Thị Thu Hà
Xem chi tiết
Quang Huy Trịnh
Xem chi tiết
Hermione Granger
Xem chi tiết
Miko
Xem chi tiết
Lương Ngọc Vuông
Xem chi tiết
Inoue Miu
Xem chi tiết
Meh Paylak
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
10 tháng 3 2021 lúc 12:03

Em tham khảo nhé

Kẻ DK vuông góc với BH

Xét từ giác DKHE có góc K = góc E = góc H = 90 độ => tứ giác DKHE là HCN

=>  DE = KH

DK//AC => góc KDB = góc ACB(đồng vị)

Mà góc ACB = góc ABC (tam giác ABC cân tại A)

=> góc KDB = góc FBC

Xét tam giác BDF và tam giác DBK có 

Góc BFD = góc DKB = 90 độ

BD chung 

góc DBF = góc BDK

=> tam giác BFD = tam giác DBK (g.c.g)

=> BK = DF

Ta có BH = BK + KH

Mà BK = DF, KH = DE

=> BH = DE + DF (đpcm)

Bình luận (1)