Thế nào là mắt cận, kính cận. Thế nào là mắt lão ,kính lão
Hãy ghép mỗi phần a), b), c), d) với mỗi phần 1, 2, 3, 4 để được câu hoàn chỉnh có nội dung đúng
a) Kính cận là thấu kính
b) Mắt lão là mắt của người già. Mắt lão không nhìn rõ
c) Kính lão là
d) Người có mắt tốt có thể nhìn rõ các vật trước mắt, cách mắt từ
1. Thấu kính hội tụ. Kính lão càng "nặng" có tiêu cự càng ngắn
2. 25cm đến vô cùng
3. Phân kì. Kính cận càng "nặng" có tiêu cự càng ngắn
4. Các vật ở gần
Bác Hoàng, bác Liên và bác Sen đi thử mắt. Bác Hoàng nhìn rõ được các vật cách mắt từ 25 cm trở ra; bác Liên nhìn rõ được các vật cách mắt từ 50 cm trở ra; còn bác Sơn chỉ nhìn rõ được các vật từ 50 cm trở lại. Mắt bác nào bị cận, mắt bác nào là mắt lão và mắt bác nào là bình thường?
A. Mắt bác Hoàng là mắt cận, mắt bác Liên bình thường, mắt bác Sơn là mắt lão
B. Mắt bác Hoàng là mắt lão mắt bác Liên bình thường, mắt bác Sơn là mắt cận
C. Mắt bác Hoàng bình thường; mắt bác Liên là mắt cận; mắt bác Sơn là mắt lão.
D. Mắt bác Hoàng bình thường, mắt bác Liên là mắt lão; mắt bác Sơn là mắt cận.
Chọn câu D. Mắt bác Hoàng bình thường, mắt bác Liên là mắt lão; mắt bác Sơn là mắt cận.
Câu 1: Máy phát điện xoay chiều (cấu tạo) Câu 2: Máy biến thế dùng để làm gì ? Câu 3: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng Câu 4: Thấu kính phân kì Câu 5: Kính lúp Câu 6: Mắt, mắt cận, mắt lão
Câu 1: Máy phát điện xoay chiều có hai bộ phận chính là nam châm và cuộn dây dẫn.
Một trong hay bộ phận đó đứng yên gọi là Stato, bộ phận còn lại có thể quay được gọi là rôto.
Máy phát điện loại nam châm cố đinh, cuộn dây dẫn quay.
Máy phát điện xoay chiều loại nam châm quay, cuộn dây cố định.
Câu 2: Máy biến thế là một thiết bị được được sử để làm thay đổi điện áp của dòng điện xoay chiều
Câu 3: Hiện tượng ánh sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
Câu 4 : Thấu kính phân kì là loại thấu kính có phần rìa dày hơn phần giữa
Câu 5: Kính lúp là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, dùng để quan sát các vật nhỏ.
Câu 6:
Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thủy tinh và màng lưới (còn gọi là võng mạc).
+ Thể thủy tinh là một thấu kính hội tụ bằng một chất trong suốt và mềm, nó dễ dàng phồng lên hay dẹt xuống khi cơ vòng đỡ nó bóp lại hay giãn ra làm cho tiêu cự của nó thay đổi.
+ Màng lưới là một màng ở đáy mắt, tại đó ảnh của vật mà ta nhìn thấy sẽ hiện lên rõ nét.
- Điểm cực viễn của mắt cận ở gần hơn so với mắt bình thường.
- Người bị cận thị có thể nhìn rõ những vật ở gần nhưng không nhìn rõ được những vật ở xa (nếu mắt không điều tiết).
- Mắt lão là mắt của người già.
- Mắt lão nhìn rõ những vật ở xa nhưng không nhìn rõ những vật ở gần như hồi còn trẻ.
- Điểm cực cận của mắt lão xa mắt hơn so với mắt bình thường.
Mắt lão khi nhìn xa không phải điều tiết. Sau khi đeo kính lão sát mắt thì nhìn rõ các điểm từ 20-25cm.a) Tính tiêu cự của kính lão. b) Tìm vị trí điểm cực cận của mắt.
Một người khi không đeo kính có thể nhìn rõ xa nhất cách mắt mình 50cm và nhìn vật gần nhất cách mắt 10cm Điểm cực cận và điểm cực viễn cách mắt bao xa?Mắt người đó là mắt cận hay lão
điểm cực cận cách điểm cực viễn 40cm
người đó là mắt cận
Vẽ ảnh của vật AB qua kính lão ở hỉnh 49.2 SGK, biết tiêu điểm của kính ở F.
+ Khi mắt lão không đeo kính, điểm cực cận Cv ở quá xa mắt. Mắt có nhìn rõ vật AB hay không? Tại sao?
+ Khi đeo kính, muốn nhìn rõ ảnh của vật AB thì ảnh này phải hiện lên trong khoảng nào? Yêu cầu đó có thực hiện được không với kính lão nói trên?
Ảnh của vật AB qua kính lão ở hình 49.2.
+ Khi không đeo kính, mắt lão không nhìn rõ vật AB vì vật này nằm gần mắt hơn điểm cực cận Cv của mắt.
+ Khi đeo kính thì ảnh A’B’ của vật AB phải hiện lên xa mắt hơn điểm cực cận Cc của mắt thì mắt mới nhìn rõ ảnh này. Với kính lão trong bài thì yêu cầu này hoàn toàn được thỏa mãn.
Hãy ghép mỗi phần a), b), c), d) với mỗi phần 1, 2, 3, 4 để được câu hoàn chỉnh có nội dung đúng
a) Người có mắt tốt thì nhìn rõ được những vật
b) Người bị cận thị chỉ nhìn rõ được
c) Mắt người già không nhìn rõ được các vật ở
d) Kính cận là thấu kính phân kì, còn kính lão là
1. gần mắt. Cho nên, khi đọc sách, người già phải đeo kính lão.
2. thấu kính hội tụ.
3. các vật nằm trong một khoảng khá hẹp trước mắt; chẳng hạn từ 15cm đến 40 cm trước mắt.
4. nằm trước mắt từ khoảng cách 25cm trở ra.
để chữa tật cận thị và mắt lão người ta sử dụng những loại thấu kính gì?
Kính tiếp xúc Ortho-k dùng để điều trị các tật khúc xạ như cận thị, loạn thị, viễn thị, mắt lão,...Khi mắt có sự bất thường vì các thành phần quang học (như trục nhãn cầu, giác mạc, thủy tinh thể…)
Vật kính của kính thiên văn là một thấu kính hội tụ L 1 có tiêu cự lớn; thị kính là một thấu kính hội tụ L 2 có tiêu cự nhỏ. Một người cận thị có điểm cực viễn C V cách mắt 50cm, không đeo kính cận, quan sát Mặt Trăng qua kính thiên văn nói trên. Mắt đặt sát thị kính. Người này phải dịch chuyển thị kính như thế nào để khi quan sát mắt không phải điều tiết?
d 1 → ∞ ; d 1 ' = f 1 ' = 85cm
d 2 ' = - O 2 C V = -50cm; d 2 = (-50).5/-55 ≈ 4,55cm
l' = f 1 + d 2 = 89,5cm < l
Dời thị kính 0,5cm tới gần vật kính hơn.
Hãy ghép mỗi phần a), b), c), d) với mỗi phần 1, 2, 3, 4 để được câu có nội dung đúng
a) Ông Xuân khi đọc sách cũng như khi đi đường không phải đeo kính
b) Ông Hạ khi đọc sách thì phải đeo kính còn khi đi đường không thấy đeo kính
c) Ông Thu khi đọc sách cũng như khi đi đường đều phải đeo cùng một kính
d) Ông Đông khi đi đường thì thấy đeo kính, còn khi đọc sách lại không đeo kính
1. Kính của ông ấy không phải là kính cận hoặc kính lão mà chỉ có tác dụng che bụi và gió cho mắt
2. Ông ấy bị cận thị
3. Mắt ông ấy còn tốt, không có tật
4. Mắt ông ấy là mắt lão