Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 7 2018 lúc 2:25

Để tính góc AMB, ta cần tính ∠A1, ∠B1

Trong tam giác vuông AHB có ∠A1= 90o − ∠(ABH) = 90o − 67 o = 23 o

Trong tam giác vuông AKB có ∠B1= 90o − ∠(BAK) = 90 o − 55o = 35o

Vậy trong tam giác AMB có

∠(AMB) = 180o − (∠A1+ ∠B1) = 180o − (23o + 35o) = 122o.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 10 2018 lúc 3:15

b Trong tam giác vuông ABK có ∠(ABK) + ∠(AKB) + ∠(BAK) = 180o

Nên ∠(ABK) = 180o - 55o - 90o = 35o ( 1 điểm)

Trong tam giác vuông ABH có ∠(BAH) + ∠(ABH) + ∠(BHA) = 180o

Nên ∠(BAH) = 180o - 67o - 90o = 23o ( 1 điểm)

Trong tam giác ABM có ∠(ABM) + ∠(BAM) + ∠(MAB) = 180o nên

∠(AMB) = 180o - 23o - 35o = 122o ( 1 điểm)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 4 2018 lúc 14:28

b Trong tam giác vuông ABK có ∠(ABK) + ∠(AKB) + ∠(BAK) = 180o

Nên ∠(ABK) = 180o - 55o - 90o = 35o ( 1 điểm)

Trong tam giác vuông ABH có ∠(BAH) + ∠(ABH) + ∠(BHA) = 180o

Nên ∠(BAH) = 180o - 67o - 90o = 23o ( 1 điểm)

Trong tam giác ABM có ∠(ABM) + ∠(BAM) + ∠(MAB) = 180o nên

∠(AMB) = 180o - 23o - 35o = 122o ( 1 điểm)

Bình luận (0)
Minh Tâm Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 6 2023 lúc 10:00

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có

góc B chung

=>ΔABC đồng dạng với ΔHBA

b: Xét ΔCHM vuông tại H và ΔCKB vuông tại K có

góc HCM chung

=>ΔCHM đồng dạng với ΔCKB

=>CH/CK=CM/CB

=>CH*CB=CK*CM

Bình luận (0)
hilluu :>
13 tháng 6 2023 lúc 13:50

giải

tự vẽ hình nha 

a, xét △ ABC và △ HBA có 

góc B chung

góc BHA = góc BAC = 90 độ

➜ △ABC ∼ △HBA (g.g)

b, xét △CHM và △CKB có

góc C chung

góc CHM = góc CKB 

➜ △CHM ∼ △CKB (g.g)

c, xét △DHB và △CKB có

góc B chung 

góc BKC = góc BHD =  90 độ 

➜ △DHB∼△CKB (g.g)

vì △DHB∼△CKB 

➜DH/CK = HB/KB = DB/CB

xét △BKH và △BCD có 

góc B chung 

HB/KB = DB/CB (CMT)

➜△BKH ∼ △BCD

vì △BKH ∼ △BCD nên góc BKH = góc BCD (hai góc tương ứng )

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 5 2022 lúc 21:32

Gọi giao điểm của BM với AC; CM với AD lần lượt là D và E

Xét ΔEBC vuông tại E và ΔDCB vuông tại D có

BC chung

\(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)

Do đó;ΔEBC=ΔDCB

Suy ra: \(\widehat{MCB}=\widehat{MBC}\)

hay ΔMBC cân tại M

=>\(\widehat{MBC}=\dfrac{180^0-140^0}{2}=20^0\)

=>\(\widehat{ACB}=\widehat{ABC}=70^0\)

hay \(\widehat{BAC}=40^0\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Danh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 8 2021 lúc 23:58

Xét ΔABC có 

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)

\(\Leftrightarrow2\cdot\left(\widehat{IBC}+\widehat{ICB}\right)=180^0-\alpha\)

\(\Leftrightarrow\widehat{IBC}+\widehat{ICB}=\dfrac{180^0-\alpha}{2}\)

Xét ΔIBC có

\(\widehat{BTC}+\widehat{IBC}+\widehat{ICB}=180^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{BTC}=180^0-\dfrac{180^0-\alpha}{2}=\dfrac{180^0+\alpha}{2}\)

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Sáng
25 tháng 5 2017 lúc 9:33

A B C M A1 B1

b,

Trong \(\Delta\) AMB có:

\(\widehat{BAM}+\widehat{AMB}+\widehat{MBA}=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{BAM}+\widehat{ABM}=44^0\)

Hay \(\dfrac{1}{2}\left(\widehat{BAC}+\widehat{ABC}\right)=44^0\)

=> \(\widehat{BAC}+\widehat{ABC}=88^0\)

Trong \(\Delta ABC\) có:

\(\widehat{BAC}+\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{ACB}=92^0\)

Ta lại có: hai đường phân giác \(\text{AA}_1\)\(BB_1\) cắt nhau tại M => M là giao của 3 đường phân giác

=> CM là phân của của \(\widehat{C}\)

=> \(\widehat{BCM}=\widehat{MCA}=\dfrac{1}{2}\widehat{C}=\dfrac{1}{2}.92^0=46^0\)

b,

Tương tự câu a, ta tìm được:

\(\widehat{ACM}=\widehat{BCM}=21^0\)

Bình luận (0)
A Nguyễn
Xem chi tiết
A Nguyễn
Xem chi tiết