cho biểu thức:
Q=\(\dfrac{a+3}{a-2}\)
với giá trị nào của a thì Q là phân số tối giản
Cho biểu thức :
\(q=\frac{a+3}{a-2}\)
a, Với giá trị nào của a thì q nhận giá trị số nguyên
b, Với giá trị nào của a thì q là 1 phân số tối giản
a. Có rồi .
b. Để q tối giản thì:(a + 3, a - 2) = 1
Gọi d là ưc nguyên tố của a + 3 và a - 2
=> a + 3 - a + 2 chia hết cho d
=> 5 chia hết cho d
=> mà d nguyên tố => d = 5
=> Tìm a để a + 3 chia hết cho 5; a - 2 chia hết cho 5
Vì a + 3 = a - 2 + 5 nên a - 2 chia hết cho 5 thì a + 3 chia hết cho 5
=> a - 2 = 3k (k thuộc N) => a = 3k + 2
Vậy với a khác 3k + 2 thì q tối giản.
a, q nguyên <=>a+3 chia het cho a-2
=>a-2+5 chia het cho a-2
Mà a-2 chia het cho a-2
=>5 chia het cho a-2
=>a-2 E U(5)={-5;-1;1;5}
=>a E {-3;1;3;7}
ĐK: x khác 2
Để q là p/s tối giản thì:
a+3 không chia hết cho a-2 và a-2 không chia hết cho a+3
=>a-2+5 ko chia hết cho a-2 và a+3-5 không chia hết cho a+3
=> a-2 khác Ư(5)={1;-1;5;-5} và a+3 khác Ư(-5)={1;-1;5;-5}
=>a khác 0 ; 3;1;7;-3;-2;-4;2;-8
Cho biểu thức Q=n-2/n+3
a.Với những giá trị nào của a thì Q có giá trị là số nguyên
b.Với những giá trị nào của a thì Q là một phân số tối giản
xem lại đề nka bạn
sự thật là đề k có chữ nào ghi " a " mà câu hỏi lại có "a "
cho biểu thức A= 2m+3/m+1 (mϵZ)
a) Với giá trị nào của m thì a nguyên
b) Chứng minh a là phân số tối giản
a: Để A là số nguyên thì \(2m+3⋮m+1\)
\(\Leftrightarrow2m+2+1⋮m+1\)
\(\Leftrightarrow m+1\in\left\{1;-1\right\}\)
hay \(m\in\left\{0;-2\right\}\)
b: Gọi a=UCLN(2m+3;m+1)
\(\Leftrightarrow2m+3-2m-2⋮a\)
\(\Leftrightarrow1⋮a\)
=>UCLN(2m+3;m+1)=1
=>A là phân số tối giản
cho biểu thức A= \(\frac{a^3+2a^2-1}{a^3+2a^2+2a+1}\)
a, Rút gọn biểu thức
b, C\m rằng nếu a là số nguyên thì giá trị của biểu thức tìm được của câu a,là 1 phân số tối giản
Giải \(A=\frac{a^3+2a^2-1}{a^3+2a^22a+1}\) \(A=\frac{\left(a^3+a^2\right)+\left(a^2-1\right)}{\left(a^3+a^2\right)+\left(a^2+a\right)+\left(a+1\right)}\) \(A=\frac{a^2\left(a+1\right)\left(a+1\right)\left(a+1\right)}{a^2\left(a+1\right)+a\left(a+1\right)+\left(a+1\right)}\) \(A=\frac{\left(a+1\right)\left(a^2+a-1\right)}{\left(a+1\right)\left(a^2 +a+1\right)}\) \(A=\frac{a^2+a-1}{a^2+a+1}\) b, Gọi d là ƯCLN \(\left(a^2+a-1;a^2+a+1\right)\) \(\Rightarrow\)\(a^2+a-1⋮d\) \(a^2+a+1⋮d\) \(\Rightarrow\left(a^2+a+1\right)-\left(a^2+a-1\right)⋮d\) \(\Rightarrow2⋮d\) \(\Rightarrow d=1\) hoặc d=2 Nhận xét : \(a^2+a-1=a\left(a+1\right)-1\) Với số nguyên a ta có :a(a+1) là tích 2 số nguyên liên tiếp \(\Rightarrow a\left(a+1\right)⋮2\) \(\Rightarrow a\left(a+1\right)-1\) lẻ \(\Rightarrow a^2+a-1\) lẻ \(\Rightarrow\) d không thể bằng 2 Vậy d=1 (đpcm)
Cho biểu thức: \(A=\frac{a^3+2a^2-1}{a^3+2a^2+2a+1}\)
a) Rút gọn biểu thức
b) CMR: nếu a là số ngyên thì giá trị của biểu thức tìm được của câu a) là một phân số tối giản.
Ta có: =
Điều kiện đúng a ≠ -1 ( 0,25 điểm).
Rút gọn đúng cho 0,75 điểm.
b.Gọi d là ước chung lớn nhất của a2 + a – 1 và a2+a +1
Vì a2 + a – 1 = a(a+1) – 1 là số lẻ nên d là số lẻ
Mặt khác, 2 = [ a2+a +1 – (a2 + a – 1) ] d
Nên d = 1 tức là a2 + a + 1 và a2 + a – 1 nguyên tố cùng nhau.
Vậy biểu thức A là phân số tối giản.
Cho biểu thức: \(A=\frac{a^3+2a^2-1}{a^3+2a^3+2a+1}\)
a. Rút gọn biểu thức.
b. Chứng minh rằng nếu a là số nguyên thì giá trị của biểu thức tìm được của câu a, là một phân số tối giản.
a. Ta có biến đổi:
\(A=\frac{a^3+2a^2-1}{a^3+2a^3+2a+1}\)
\(A=\frac{\left(a+1\right)\left(a^2+a-1\right)}{\left(a+1\right)\left(a^2+a+1\right)}\)
\(A=\frac{a^2+a-1}{a^2+a+1}\)
b. Gọi d là ước chung lớn nhất của \(a^2+a-1\)và \(a^2+a+1\)
Vì \(a^2+a-1=a\left(a+1\right)-1\)là số lẻ nên d là số lẻ
Mặt khác, \(2=\left[a^2+a+1-\left(a^2+a-1\right)\right]⋮d\)
Nên d = 1 tức là \(a^2+a+1\)và \(a^2+a-1\)nguyên tố cùng nhau.
Vậy biểu thức A là phân số tối giản.
cái này rất dễ mình tin bạn có thể giải được mà
cho biểu thức:\(\frac{a^3+2a^2-1}{a^3+2a^2+2a+1}\)
a)rút gọn biểu thức
b)CMR nếu a là số nguyên thì giá trị của biểu thức tìm đc của cậu a,là một phân số tối giản
Cho biểu thức A= \(\frac{a^3+2a^2-1}{a^3+2a^2+2a+1}\)
a.Rút gọn biểu thức
b.Chứng minh rằng nếu a là số nguyên thì giá trị của biểu thức tìm đc của câu a là một phân số tối giản
Cho biểu thức
\(A=\frac{a^3+2a^2-1}{a^3+2^2+2a+1}\)
a) Rút gọn biểu thức
b)C/m rằng nếu a là số nguyên thì giá trị biểu thức tìm được của câu a là, một phân số tối giản
a/ \(\frac{a^3+2a^2-1}{a^3+2a^2+2a+1}=\frac{\left[a+1\right]\left[a^2+a-1\right]}{\left[a+1\right]\left[a^2+a+1\right]}=\frac{a^2+a-1}{a^2+a+1}\)
b.Gọi d là ước chung lớn nhất của a2 + a – 1 và a2+a +1.
Vì a2 + a – 1 = a(a+1) – 1 là số lẻ nên d là số lẻ
Mặt khác, 2 = [ a2+a +1 – (a2 + a – 1) ] d
Nên d = 1 tức là a2 + a + 1 và a2 + a – 1 nguyên tố cùng nhau.
Vậy biểu thức A là phân số tối giản.
Cho biểu thức A= \(\frac{a^3+2a2-1}{a^3+2a^2+2a+1}\)
a) Rút gọn biểu thức A
b) C/m nếu a là số nguyên thì giá trị của biểu thức tìm được của câu A, là một phân số tối giản