Những câu hỏi liên quan
I LOVE KOOKIE
Xem chi tiết
Lê Thị Hồng Huệ
21 tháng 4 2017 lúc 9:41

Phương án nặng nhọc nhất là phương án kéo vật lên bằng dây buộc vào vật. Phương án nhẹ nhàng nhất là dùng ròng rọc để đưa vật nặng lên cao

Bình luận (0)
luu ngoc lan huong
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Anh
26 tháng 4 2016 lúc 18:57

- Vì theo định luật về công khi đưa vật lên cao bằng mặt phẳng nghiêng tức ta thiệt về quảng đường đưa vật lên nhưng lại lợi về lực bằng đúng số lần thiệt đó nên đưa vật lên mặt phẳng nghiêng dễ dàng hơn vì ta dùng ít lực hơn khi nâng trực tiếp

- Nhưng theo thực tế thì không vì ngoài trọng lượng của vật thì còn 1 lực cản trở chuyển động của vật là lực ma sát và trong 1 số trường hợp vì lực ma sát lớn nên sẽ làm lực kéo vật bằng mặt phẳng nghiêng lớn hơn lực kéo vật trực tiếp nhiều lần 

Bình luận (0)
Ngô Gia Bảo
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
22 tháng 2 2016 lúc 21:16

a) Có thể dùng ròng rọc động, ròng rọc cố định, đòng bẩy.

Cách thuận lợi nhất là dùng Palăng (ròng rọc động kết hợp với ròng rọc cố định) để kéo vật lên với một lực nhỏ hơn 800N

Bình luận (0)
khôi
22 tháng 2 2016 lúc 21:29

câu hỏi này hay quá

 

Bình luận (0)
ongtho
22 tháng 2 2016 lúc 22:52

°F  =  ( °C × 1.8 ) +  32
°C  =  ( °F ─  32 )  ⁄  1.8

Bạn thay vào rồi tự đổi nhé.

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
3 tháng 11 2023 lúc 23:43

Phương án thí nghiệm: Thả các viên bi có cùng kích thước nhưng khối lượng khác nhau xuống một khối đất nặn. Căn cứ vào độ lún của viên bi vào khối đất nặn, ta có thể đánh giá được tác động của viên bi đang chuyển động đối với vật cản là đất nặn

Thực hiện thí nghiệm:

+ Lần lượt thả một viên bi để nó chạm vào đất nặn với các tốc độ khác nhau.

+ Lần lượt thả các viên bi cùng kích thước nhưng có khối lượng khác nhau để chúng chạm vào đất nặn với cùng tốc độ

=> Kết quả:

+ Với cùng một viên bi, tốc độ khi va chạm càng lớn, nó càng lún sâu vào đất nặn

+ Với các viên bi cùng kích thước, viên bi nào khối lượng càng lớn, càng lún sâu vào đất nặn

=> Độ lún sâu vào đất nặn của viên bi phụ thuộc vào cả khối lượng và tốc độ của nó khi va chạm.

Bình luận (0)
Nguyễn Quỳnh An
Xem chi tiết
TK Showbiz
2 tháng 12 2018 lúc 9:57

Ống bê tông nặng số Niu- tơn là

100.10=1000(N)

a)3 người đó ko thể kéo ống bê tông lên được.Vì lực của 3 người chỉ = 300.3=900(N)

b)phải dùng máy cơ đơn giản.Mặt phẩng nghiêng.

T i c k mình nha :)

Bình luận (0)
Phạm Nguyễn Tuấn Minh
2 tháng 12 2018 lúc 10:11

Thì lần sau bạn dừng cho vào “Môn Toán” nữa, nhé

Bình luận (0)
Nguyễn Quỳnh An
2 tháng 12 2018 lúc 10:24

còn các phương án có thể thực hiện thì sao TK Showbiz

Bình luận (0)
Trần Thị Ngọc Xuân
Xem chi tiết
Hà Thị Phương Nga
28 tháng 4 2016 lúc 19:40

Mặt phẳng nghiêng

Bình luận (0)
Trần Minh Minh
28 tháng 4 2016 lúc 19:53

mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc, 

Bình luận (0)
Trần Thị Thu An
28 tháng 4 2016 lúc 20:02

Mạt phẳng nghiêng nha bạn!

Bình luận (0)
lương thị ngọc thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 7 2018 lúc 4:07

Đáp án C

(2) kết tủa vàng → CdS , CuS, FeS kết tủa đen, ZnS màu trắng

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 6 2017 lúc 17:10

2) kết tủa vàng → CdS , CuS, FeS kết tủa đen, ZnS màu trắng

Đáp án C

Bình luận (0)