so sánh chủ ngữ và vị ngữ
4. Xác định thành phần chủ ngữ và vị ngữ của các câu dưới đây:
a. Khách giật mình
b. Lá cây xào xạc.
c. Trời rét
Dùng cụm từ để mở rộng chủ ngữ hoặc vị ngữ hoặc cả hai thành phần chính trong các câu trên, Sau đó so sánh để làm rõ sự khác biệt nghĩa giữa câu mở rộng và câu trước khi mở rộng.
Xác định chủ ngữ và vị ngữ:
a. Khách/ giật mình
b. Lá cây/ xào xạc.
c. Trời /rét.
Mở rộng thành phần câu:
a. Vị khách đó/ giật mình.
b. Những chiếc lá cây bàng/ rơi xào xạc
c. Trời/ rét buốt.
Những câu mở rộng thành phần câu giúp thể hiện chi tiết, rõ ràng hơn so với các câu chưa mở rộng.
Xác định thành phần chủ ngữ và vị ngữ của các câu dưới đây:
a. Khách giật mình
b. Lá cây xào xạc.
c. Trời rét
Dùng cụm từ để mở rộng chủ ngữ hoặc vị ngữ hoặc cả hai thành phần chính trong các câu trên, Sau đó so sánh để làm rõ sự khác biệt nghĩa giữa câu mở rộng và câu trước khi mở rộng.
a. Khách/ giật mình
C V
b. Lá cây/ xào xạc.
C V
c. Trời /rét.
C V
Mở rộng thành phần câu:
a. Vị khách đó/ giật mình.
C V
b. Những chiếc lá cây bàng/ rơi xào xạc
C V
c. Trời/ rét căm căm.
C V
So sánh, ta nhận thấy những câu mở rộng thành phần câu giúp thể hiện chi tiết, rõ ràng hơn so với các câu chưa mở rộng.
So sánh A và B
A = 10^2012 +1 / 10^2013 +1
B = 10^2013 +1 / 10^2014 +1
( - Dấu " ^ " dùng để ngăn cách cơ số và số mũ, cơ số đứng trước, số mũ đứng sau)
( - Dấu " / " dùng để ngăn cách chủ ngữ và vị ngữ, chủ ngữ đứng trước, vị ngữ đứng sau)
Giải đầy đủ cách làm nhé
Viết một đoạn văn ngắn tả cảnh cổng trường tiểu học trước giờ vào học buổi sáng. Đoạn văn viết cần sử dụng so sánh tu từ, nhân hóa và 1 câu có cấu trúc: chuyển tiếp ngữ, trạng ngữ, giải thích ngữ, vị ngữ, chủ ngữ,giải thích ngữ
Viết 1 đoạn văn ngắn có cấu trúc tổng - phân - hợp tả cảnh học sinh tiểu học trong giờ làm bài thi cuối năm.Đoạn văn viết cần sử dụng so sánh tu từ, nhân hóa và 1 câu có cấu trúc: phụ ngữ cảm thán, trạng ngữ, vị ngữ, chủ ngữ, vị ngữ
Câu 5:So sánh với từ Hán Việt,trạng ngữ,câu chủ đề và vị trí của trạng ngữ,câu chủ đề ở một số đoạn văn trong các văn bản đã đọc.
-giúp vs m.n ơi
mik gần thi rồi mà còn cả đồng bài chx kịp soạn....pls
So sánh tính từ với động từ:
- Về khả năng kết hợp với các từ đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, chớ hãy, đừng.
- Về khả năng làm chủ ngữ, vị ngữ trong câu
So sánh tính từ với động từ:
- Động từ và tính từ thường có khả năng kết hợp với các từ: đã, sẽ, đang, cũng vẫn giống nhau..
- Tính từ có hết hợp hạn chế hơn với các từ hãy, đừng, chớ. Còn động từ có khả năng kết hợp mạnh.
- So với động từ, khả năng làm vị ngữ của tính từ hạn chế hơn.
- Cả tính từ và động từ đều có khả năng làm chủ ngữ trong câu.
Các bộ phận chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong câu: “Chợ hoa, bây giờ, có nhiều nhiều loại hoa lạ và đẹp mắt.” được sắp xếp theo thứ tự nào sau đây?
A. Trạng ngữ, vị ngữ - chủ ngữ | B. Trạng ngữ, chủ ngữ - vị ngữ |
C. Chủ ngữ, trạng ngữ, vị ngữ | D. Chủ ngữ - vị ngữ, trạng ngữ |
Các bộ phận chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong câu: “Chợ hoa, bây giờ, có nhiều nhiều loại hoa lạ và đẹp mắt.” được sắp xếp theo thứ tự nào sau đây?
A. Trạng ngữ, vị ngữ - chủ ngữ | B. Trạng ngữ, chủ ngữ - vị ngữ |
C. Chủ ngữ, trạng ngữ, vị ngữ | D. Chủ ngữ - vị ngữ, trạng ngữ |
Các bộ phận chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong câu: “Chợ hoa, bây giờ, có nhiều nhiều loại hoa lạ và đẹp mắt.” được sắp xếp theo thứ tự nào sau đây?
A. Trạng ngữ, vị ngữ - chủ ngữ | B. Trạng ngữ, chủ ngữ - vị ngữ |
C. Chủ ngữ, trạng ngữ, vị ngữ | D. Chủ ngữ - vị ngữ, trạng ngữ |
Đặt các câu ghép có cấu tạo như sau:
- Sở dĩ/ chủ ngữ - vị ngữ/ vì/ chủ ngữ - vị ngữ
-Giá như/ chủ ngữ - vị ngữ/ thì/ chủ ngữ - vị ngữ
- Chủ ngữ - vị ngữ/ tuy nhiên/ chủ ngữ - vị ngữ
- Chủ ngữ - vị ngữ/ chẳng thế mà/ chủ ngữ - vị ngữ
Sở dĩ tôi không thức khuay vì thức khuya có hại cho sức khỏe.
Giá như Thường chú ý nghe giảng thì bạn ấy đã hiểu bài hôm nay thầy giảng.
Đào vô tình làm vỡ chiếc bình hoa của mẹ tuy nhiên Đào đã thú nhận và xin lỗi mẹ ngay sau đó.
Chú chó mực nhà em rất khôn chả thế mà có người lạ vừa đến đầu ngõ là chú đã sủa um lên.
bài 1 đặt câu theo cấu trúc sau
a, trạng ngữ,trạng ngữ,chủ ngữ-vị ngữ
b,trạng ngữ,chủ ngữ, chủ ngữ ,vị ngữ
c,trạng ngữ,chủ ngữ ,vị ngữ,vị ngữ
giúp mik mình dg rất cần
và các thầy cô giáo giúp em
Vào chiều hôm qua, khoảng ba giờ , tôi đi học về
câu này có cấu trúc là Trạng ngữ, trạng ngữ, chũ ngữ vị ngữ
hôm nay, tôi, mẹ tôi đi chợ với nhau
=> cấu trúc là Trạng ngữ, chủ ngữ, chủ ngữ, vị ngữ
Ngày hôm qua, tôi đi ăn kem, đi chới với mấy đứa bạn thân cấu trúc trạng ngữ, chũ ngữ , vị ngữ, vị ngữ