Xem chi tiết
Vũ Thế Lê Anh
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
15 tháng 1 2023 lúc 20:24

Các biểu hiện của sự nảy sinh chủ nghĩa tư bản Tây Âu:

- Giới quý tộc và giới thương nhân châu Âu đẩy mạnh cướp bóc của cải, tài nguyên từ các nước ở châu Á, châu Phi, châu Mĩ đưa về châu Âu

- Dùng bạo lực và nhiều thủ đoạn để tước đoạt ruộng đất của nông nô, nguồn tư liệu sản xuất của thợ thủ công,...

- Hàng triệu người da đen ở châu Phi bị bắt đi bán cho các chủ đồn điền,  hầm mỏ ở châu Âu, châu Mĩ và trở thành nô lệ của họ.

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
18 tháng 11 2018 lúc 9:23

Đáp án: B

Bình luận (0)
Hường Thu
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Hiền
26 tháng 11 2016 lúc 17:53

1.Hạn chế:
+Không giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân, một trong những vấn đề cơ bản của cách mạng. Chính vì vậy, họ không động viên được đông đảo quần chúng nông dân tham gia.
+Không thủ tiêu thực sự giai cấp phong kiến, mà chỉ thỏa hiệp. Việc đem toàn bộ chính quyền cách mạng giao cho Lê Nguyên Hồng, và sau nữa là Viên Thế Khải, là một minh chứng.
+Không dám đụng chạm đến các nước đế quốc xâm lược, tức là không dám đấu tranh giành lại quyền lợi của dân tộc. Để rồi họ câu kết với Viên, giúp Viên củng cố thế lực, quay lại đoạt công và chống phá cách mạng.

Ngoài ra, các hạt nhân lãnh đạo Đồng Minh hội hãy còn non yếu về mặt đường lối và tổ chức, nên sự phối hợp hãy còn lỏng lẻo, nhiều khi tư tưởng cũng không đồng nhất

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
2 tháng 3 2017 lúc 12:10

Chọn A

Bình luận (0)
Nguyễn Đức
Xem chi tiết
Phan Huy Bằng
Xem chi tiết
thuy cao
2 tháng 1 2022 lúc 7:39

C

Bình luận (0)
Mai Anh
2 tháng 1 2022 lúc 7:40

C

Bình luận (0)
Nga Dayy
2 tháng 1 2022 lúc 7:40

C

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
17 tháng 5 2018 lúc 3:19

1945-1950: Nhiều nước Tây Âu lần lượt gia nhập tổ chức Bắc Đại Tây Dương do Mĩ đứng đầu. Các nước Tây Âu trở lại xâm lược một số nước Châu Á.

1950-1970: Nhiều nước Tây Âu tiếp tục liên minh chặt chẽ với Mĩ; đa dạng hóa quan hệ đối ngoại.

1973-1991: Việc kí hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa Cộng hòa Liên bang Đức và Cộng hòa Dân chủ Đức làm cho tình hình Tây Âu dịu bớt đi. 11/1989, bức tường Béc lin bị phá bỏ, nước Đức đã tái thống nhất.

1991-2000: Các nước Tây Âu có sự điều chỉnh quan trọng trong bối cảnh chiến tranh lạnh kết thúc, trật tự hai cực tan rã.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

Biểu hiện về sự nảy sinh chủ nghĩa tư bản trong lòng xã hội phong kiến ở Tây Âu:

- Từ thế kỉ XVI, , tại các công trường thủ công, nơi tập trung đông đảo những người lao động làm thuê. Họ bán sức lao động cho chủ xưởng.

- Một số bộ phận lớn chủ đất ở nông thôn lập các đồn điền trang trại lớn, thuê mướn nhân công, dần trở thành tư sản nông nghiệp. 

- Nông dân mất đất, phải làm thuê trong các đồn điền, trang trại, bán sức lao động, trở thành công nhân nông nghiệp. 

- Các công ty thương mại ra đời vào thế kỉ XVII, thúc đẩy buôn bán giữa các quốc gia, đem quyền lợi kinh tế và chính trị cho giai cấp tư sản. 

=> Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa đã nảy sinh trong lòng xã hội phong kiến Tây Âu, với sự hình thành các giai cấp mới- tư sản và vô sản.

Bình luận (0)