Dựa vào những kiến thức đã biết, hãy tính sự chênh lệch về độ cao giữa hai địa điểm trong hình 48
Dựa vào những kiến thức đã biết, hãy tính sự chênh lệch về độ cao giữa hai địa điểm trong hình 48.
- Trong tầng đối lưu, cứ lên cao 100m, nhiệt độ giảm 0,6oC.
- Sự chênh lệch nhiệt độ giữa hai điểm là 6oC, nên sự chênh lệch về độ cao giữa hai điểm này là 1.000m.
Dựa vào những kiến thức đã biết, hãy tính sự chênh lệch về độ cao giữa hai địa điểm trong hình 48.
- Sự chênh lệch nhiệt độ giữa hai địa điểm này :
\(25-19=6\left(^oC\right)\)
Sự chênh lệch độ cao:
\(h=\dfrac{6.100}{0,6}=1000\left(m\right)\)
Giải:
Sự chênh lệch nhiệt độ giữa hai địa điểm này là:
25-19=6 (oC)
Sự chênh lệch độ cao giữa hai địa điểm này là:
(6.100):0,6=1000 (m)
1.trình bày đặc điểm giới hạn lớp vỏ khí
2.quan sat hinh 48 sach giao khoa trang 56.
a,nhan xet su thay doi nhiet do khong khi theo do cao.
b,hãy tính sự chênh lệch độ cao giữa 2 địa điểm trong hình 48
3.dựa vào kiến thức đã học cùng với thực tế hiểu biết. hãy trình bày về những lợi ích và tác hại của sông với đời sống sản suất
1.
Các tầng khí quyển:
– Tầng đối lưu: từ 0 đến 16km, khoảng 90% không khí tập trung ở tầng này.
+ Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.
+ Nhiệt độ giảm dần khi lên cao(trung bình lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6oC)
+ Là nơi diễn ra các hiện tượng khí tượng : mây, mưa, sấm chớp,….
– Tầng bình lưu: 16 – 80km, có lớp ô-dôn ngăn cản những tia bức xạ có hại cho con người và sinh vật.
– Các tầng cao của khí quyển: cao trên 80 km không khí rất loãng.
2.
a)Nhiệt độ không khí thay đổi tùy thuộc vào:
- Vị trí gần hoặc xa biển: nước biển có tác dụng điều hòa nhiệt độ trong không khí, mùa hạ sẽ bớt nóng và mùa đông bớt lạnh.
- Vĩ độ: nhiệt độ không khí ở vùng vĩ độ thấp cao hơn vùng ở vĩ độ cao (gần xích đạo hơn).
- Độ cao: cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6 độ C
b)
Hai địa điểm trong hình 48 SGK chênh nhau: 25°c - 19°c = 6°c. Trung bình, cứ lên cao 100 mét thì nhiệt độ lại giảm đi 0,6°c, nên sự chênh lệch về độ cao giữa hai địa điểm này là: X =(6°c / 0,6°c). 100m = 1000m
3.
- Lợi ích: là nguồn nước tưới, nguồn thuỷ sản, đường giao thông, cung cấp phù sa để hình thành đồng bằng...
- Tác hại của sông ngòi: Về mùa lũ, nước sông dâng cao, nhiều khi gây lụt lội, làm thiệt hại tài sản và tính mạng của nhân dân.
- Hướng từ A1 sang A2 là hướng Tây - Đông.
- Sự chênh lệch về độ cao của hai đường đồng mức trên lược đồ chính là hiệu số giữa độ cao ghi trên 2 đường đồng mức kề nhau
⟹ Trên lược đồ sgk, chênh lệch độ cao giữa hai đường đồng mức là 100m.
- Xác định độ cao các điểm A1, A2, B1, B2 và B3:
+ A1 = 900m (trị số của đỉnh A1).
+ A2 > 600m (đỉnh cao hơn đường đồng mức 600m).
+ B1 = 500m (vì ở ngay trên đường đồng mức 500m).
+ B2 = 650m (nằm giữa 2 đường 600m và 700m).
+ B3 = 550m (nằm giữa 2 đường 500m và 600m).
- Ở thước tỉ lệ trong hình 44 SGK, 1cm trên bản đồ tương ứng với 100.000 cm (1km) ở thực địa. Khoảng cách A1 đến A2 trên lược đồ là 7,7cm nên khoảng cách thực địa từ A1 đến A2 là: 7,7km.
- Sườn tây của đỉnh A1 có các đường đồng mức gần nhau hơn so với sườn đông nên sườn tây dốc hơn.
Dựa vào hình 14.2 - Biểu đồ nhiệt độ , lượng mưa của một số địa điểm, cho biết địa điểm nào có lượng mưa tương đối lớn và sự chênh lệch lượng mưa giữa các tháng tương đối nhỏ.
A. Hà Nội.
B. U-pha.
C. Va-len-xi-a.
D. Pa-lec-mo.
Giải Thích : Dựa vào hình 14.2 SGK/54, ta thấy Va-len-xi-a là địa điểm có lượng mưa tương đối lớn (1416mm) và lượng mưa phân bố tương đối đồng đều giữa các tháng trong năm.
Đáp án: C
Câu 3. Tại sao về mùa hạ, những miền gần biển có không khí mát hơn trong đất liền; ngược lại, về mùa đông, những miền gần biển lại có không khí ấm hơn trong đất liền?
Câu 4. Dựa vào những kiến thức đã biết, hãy tính sự chênh lệch về độ cao giữa hai địa điểm trong hình 48 SGK.
( Bài 18 môn địa lý )
Câu 3. Tại sao về mùa hạ, những miền gần biển có không khí mát hơn trong đất liền; ngược lại, về mùa đông, những miền gần biển lại có không khí ấm hơn trong đất liền?
Trả lời:
Do đặc tính hấp thụ nhiệt của nước và đất là khác nhau: mặt đất nóng lên nhanh và nguội đi nhanh hơn nước. Khi nước biển nóng lên thì bốc hơi, mà càng bốc hơi thì nhiệt độ càng giảm đi, vì hơi nước trong không khí hâp thụ bức xạ mặt trời làm giảm lượng bức xạ mặt trời tới mặt nước. Mặt khác, có tới 60% nhiệt lượng trên các biển ở nhiệt đới chi cho việc bốc hơi nước. Vì thế ở biển và đại dương, nhiệt độ lên xuống chậm hơn trên đất liền. Ket quả là vào mùa hạ, những miền gần biển có không khí mát hơn trong đất liền, ngược lại về mùa đông, những miền gần biển lại ấm hơn trong đất liền vì những miền gần biên chịu ảnh hưởng của nhiệt độ không khí ở biên và đại dương.
Câu 4. Dựa vào những kiến thức đã biết, hãy tính sự chênh lệch về độ cao giữa hai địa điểm trong hình 48 SGK.
Trả lời:
Hai địa điểm trong hình 48 SGK chênh nhau: 25°c - 19°c = 6°c. Trung bình, cứ lên cao 100 mét thì nhiệt độ lại giảm đi 0,6°c, nên sự chênh lệch về độ cao giữa hai địa điểm này là:
X =(6°c / 0,6°c). 100m = 1000m
Câu 3:
Bài làm:
Do đặc tính hấp thụ nhiệt của nước và đất là khác nhau: mặt đất nóng lên nhanh và nguội đi nhanh hơn nước. Khi nước biển nóng lên thì bốc hơi, mà càng bốc hơi thì nhiệt độ càng giảm đi, vì hơi nước trong không khí hâp thụ bức xạ mặt trời làm giảm lượng bức xạ mặt trời tới mặt nước. Mặt khác, có tới 60% nhiệt lượng trên các biển ở nhiệt đới chi cho việc bốc hơi nước. Vì thế ở biển và đại dương, nhiệt độ lên xuống chậm hơn trên đất liền. Ket quả là vào mùa hạ, những miền gần biển có không khí mát hơn trong đất liền, ngược lại về mùa đông, những miền gần biển lại ấm hơn trong đất liền vì những miền gần biên chịu ảnh hưởng của nhiệt độ không khí ở biên và đại dương.
Câu 4:
Trả lời:
Sự chênh lệch về độ cao của 2 điểm trong hình được thể hiện như sau:
Dựa vào các đường đồng mức, tìm các đặc điểm của địa hình trên lược đồ:
- Hãy xác định trên lược đồ hình 44 hướng tới đỉnh núi A1 đến đỉnh núi A2.
- Sự chênh lệch về độ cao của hai đường đồng mức trên lược đồ là bao nhiêu?
- Dựa vào các đường đồng mức để tìm độ cao của các đỉnh núi A1, A2 và các điểm B1, B2, B3.
- Dựa vào tỉ lệ lược đồ để tính khoảng cách theo đường chim bay từ đỉnh A1 đến đỉnh A2.
- Quan sát các đường đồng mức ở hai sườn phía đông và phía tây của núi A1, cho biết sườn nào dốc hơn?
- Hướng từ đỉnh núi A1 đến đỉnh núi A2 là hướng tây – đông.
- Sự chênh lệch về độ cao của hai đường đồng mức là 100m.
- Độ cao của đỉnh: A1: 900m; A2: trên 600m; B1: 500m; B2: 650m;B3: trên 500m.
- Đỉnh A1 cách đỉnh A2 khoảng 7.500m.
- Sườn phía tây của A1 dốc hơn sườn phía đông (Các đường đồng mức ở phía tây sát gần nhau hơn).
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, phân tích sự khác nhau về đất theo độ cao địa hình ở nước ta.
HƯỚNG DẪN
Độ cao địa hình núi đã dẫn đến nhiệt độ giảm theo độ cao cùng với sự thay đổi về độ ẩm và lượng mưa ở miền núi, từ đó hình thành các vành đai ở những độ cao khác nhau có đặc điểm đất khác nhau. Ở nước ta, theo độ cao có 3 vành đai.
- Đai nhiệt đới gió mùa
+ Ở miền Bắc, độ cao trung bình dưới 600 - 700m, ở miền Nam lên đến độ cao 900- 1000m.
+ Trong đai này có hai nhóm đất:
• Nhóm đất phù sa: Chiếm gần 24% diện tích đất tự nhiên cả nước, bao gồm: đất phù sa ngọt, đất phèn, đất mặn, đất cát...
• Nhóm đất feralit vùng đồi núi thấp: Chiếm hơn 60% diện tích đất tự nhiên cả nước, phần lớn là đất feralit đỏ vàng, đât feralit nâu đỏ phát triển trên đá mẹ badan và đá vôi.
- Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi
+ Ở miền Bắc, đai có độ cao từ 600 - 700m đến 2600m; ở miền Nam từ 900 - 1000m đến 2600m.
• Ở độ cao từ 600 - 700m đến 1600 - 1700m, có đất feralit có mùn với đặc tính chua, quá trình phong hóa yếu nên tầng đất mỏng.
• Ở độ cao trên 1600 - 1700m, quá trình feralit ngừng trệ, hình thành đất mùn.
- Đai ôn đới gió mùa trên núi
+ Độ cao từ 2600m trở lên (chỉ có ở Hoàng Liên Sơn).
+ Đất ở đây chủ yếu là đất mùn thô.
Dựa vào hình 23.3, hình 23.4 và thông tin trong bài, em hãy:
- Nhận xét lượng mưa hàng năm và sự phân bố lượng mưa ở châu Nam Cực.
- Nhận xét nhiệt độ trung bình năm tại các trạm. Cho biết sự chênh lệch nhiệt độ giữa các tháng trong năm như thế nào?
- Nhận xét lượng mưa hàng năm và sự phân bố lượng mưa ở châu Nam Cực: Lượng mưa hàng năm rất thấp, phân bố không đều: Mưa chủ yếu ở vùng ven biển, các đảo, vùng nội địa gần như không mưa. Phần lớn mưa dưới dạng tuyết rơi.
- Nhiệt độ trung bình năm tại các trạm rất thấp (trạm Bai-đơ: -27,90C, trạm Mai-xơn: -11,90C).
- Sự chênh lệch nhiệt độ giữa các tháng trong năm khá lớn:
+ Trạm Bai-đơ tháng cao nhất: 12 (-14,40C), tháng thấp nhất: 9 (-36,60C) chênh lệch -22,20C.
+ Trạm Mai-xơn tháng cao nhất: 01 (-0,70C), tháng thấp nhất: 9 (-16,20C) chênh lệch -15,50C.