Những câu hỏi liên quan
Lothimai
Xem chi tiết
Cô gái xinh đẹp
16 tháng 10 2017 lúc 19:22

Sao câu hỏi kì quặc giữ vậy bạn hum

Bình luận (4)
Rinne and star
16 tháng 10 2017 lúc 20:08

Ngày xưa , Thánh Gióng đã có công giúp chúng ta diệt trừ giặc Ân . Sau đó ngài đã bay về trời cùng với ngựa sắt. Nhân dân ta đến bây giờ vẫn không quên được công ơn của ngài. Từ đó giặc Ân không còn gan để sang xâm lược nước ta một lần nữa.

Rồi một hôm Thánh Gióng đang xuống hạ giới để thăm tình hình dân chúng thì nghe được có tiếng sứ giả rao :

- Hỡi bà con dân làng , giặc Ân lại sang xâm chiếm đất nước ta một lần nữa. Thế giặc rất mạnh , nhà vua cần tìm một người tài giỏi để cứu đất nước. Có người anh hùng nào muốn tham gia đánh giặc cứu nước không ?

Thánh Gióng nghe thấy vậy bèn đâm ra suy nghĩ '' Không lẽ giặc Ân lại còn cả gan mò sang đây nữa sao ? ". Thánh Gióng liền bay về trời bẩm báo cho Ngọc Hoàng. Ngọc Hoàng ra lệnh cho ngài đi bàn bạc với ngựa sắt để tìm cách giải quyết. Ngựa sắt sau khi từ trần gian về được Ngọc Hoàng ban cho khả năng nói như con người. Thế nên khi nghe được tin đó nó cũng hốt hoảng lắm. Thánh Gióng nói :

- Cứ bình tĩnh đã ! Giờ chúng ta đã lên trời nên khó có thể về trần gian lắm ! Bây giờ chúng ta phải hành động ngầm đã.

Ngựa sắt còn hốt hoảng hơn :

- Ngài ơi ! Nếu cứ để thế này thì tôi sốt ruột lắm. Không xuống trần thì cái nước Văn Lang nó sẽ thành cái gì ?

- Đúng rồi ! Hay là chúng ta xin Ngọc Hoang đầu thai làm người một lần nữa nhỉ ?

Một lát sau , ngựa sắt trở lại với bộ mặt thiểu não. Rồi buồn bã nói :

- Ngọc Hoàng không cho chúng ta đầu thai nữa. Bây giờ phải làm sao hả ngài ơi ?

Thánh Gióng vò đầu bứt tai, cuối cung cũng nghĩ ra một diệu kế :

- Chúng ta phải hành động ngầm không để cho người trần biết được.

Sau kế hoạch đó nước Văn Lang đã chiến thắng giặc Ân. Thánh Gióng và ngựa sắt rất vui vì đã giúp đất nước diệt giặc.

---------------------Hết----------------------

Bình luận (4)
Nikki 16
Xem chi tiết
Đặng Yến Ngọc
2 tháng 11 2018 lúc 21:30

Thánh Giongs vươn vai biến thành tráng sĩ,cưỡi ngựa sắt đánh giặc, roi gãy-> Gióng nhổ tre quật vào giặc và đuổi giặc

Bình luận (0)
Lê Cao Mai Anh
2 tháng 11 2018 lúc 21:30

Bốn câu thơ trên nhắc đến sự tích kì lạ về cậu bé làng Gióng hoá thành tráng sĩ, nhổ tre đánh tan giặc Ân, bảo vệ bờ cõi nước ta. Giặc tan, tráng sĩ cưỡi ngựa bay về trời. Nhà vua ghi nhớ công ơn, truyền lập miếu thờ và phong tặng danh hiệu cao quý: Phù Đổng Thiên Vương.

Truyền thuyết Thánh Gióng kể rằng, vào thời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng thuộc vùng Tiên Du, Bắc Ninh có hai vợ chồng ông lão hiền lành phúc đức, chăm chỉ làm ăn. Khổ một nỗi là họ đã già mà chưa có một mụn con nối dõi.

Hai ông bà ngày đêm ao ước. Một hôm, bà ra đồng, thấy vết chân to kì lạ bèn ướm thử. Không ngờ bà thụ thai và sau mười hai tháng, sinh ra một cậu con trai mặt mũi khôi ngô. Hai vợ chồng mừng lắm, ra sức nâng niu chăm bẵm. Nhưng đến khi đã lên ba tuổi mà cậu bé vẫn đặt đâu nằm đấy, chẳng biết đi, chẳng biết nói, chẳng biết cười.

Bấy giờ giặc Ân ở phương Bắc cậy đông cậy mạnh, ồ ạt kéo sang xâm chiếm nước ta. Tình thế rất nguy. Nhà vua lo lắng bèn sai sứ giả đi khắp nơi tìm người tài giỏi cứu nước. Nghe tiếng loa rao, cậu bé bỗng dưng cất tiếng nói rành rọt từng câu: “Mẹ ra mời sứ giả vào đây cho con!”. Sứ giả vào, cậu bé bảo: “ông về tâu với vua cấp cho ta một con ngựa sắt, một cái roi sắt và tấm áo giáp sắt, ta sẽ phá tan lũ giặc này”.

Nghe xong, sứ giả vừa kinh ngạc vừa mừng rỡ, vội về tâu vua. Nhà vua truyền cho thợ rèn ngày đêm làm gấp những thứ cậu bé dặn.

Sau khi gặp sứ giả, hàng loạt chuyện thần kì đã xảy ra với cậu bé làng Gióng. Cậu lớn nhanh như thổi. Cơm ăn bao nhiêu cũng chẳng no, quần áo vừa mặc xong đã căng đứt chỉ. Cả làng góp gạo nấu cơm nuôi cậu bé vì ai cũng mong cậu giết giặc cứu nước.

Giặc đã tràn đến chân núi gần làng. Thế nước rất nguy, người người lo lắng. Vừa lúc ấy, sứ giả đem mọi thứ tới. Cậu bé chợt vùng dậy, vươn vai biến thành một tráng sĩ oai phong lẫm liệt. Cậu mặc áo giáp sắt, cầm roi sắt, nhảy lên mình ngựa sắt. Ngựa hí vang, miệng phun ra lửa, chở tráng sĩ lao thẳng về phía quân thù. Với cây gậy sắt trong tay, tráng sĩ đón đầu giặc, giết chúng chết như ngả rạ. Bỗng gậy sắt gãy, tráng sĩ nhổ cả bụi tre ven đường quật tơi bời vào giặc. Đuổi đánh tàn quân đến tận chân núi Sóc, tráng sĩ phi ngựa lên đỉnh núi, cởi giáp sắt bỏ lại rồi cưỡi ngựa bay lên trời.

Trong suốt mấy ngàn năm liên tiếp bị nạn ngoại xâm, dân tộc Việt Nam muốn có được một sức mạnh to lớn để chiến thắng mọi kẻ thù. Vì vậy, hình ảnh thần kì về cậu bé làng Gióng chính là mơ ước của nhân dân ta.

Hình tượng Thánh Gióng chính là hiện thân của lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết, ý chí dũng cảm kiên cường đã trở thành truyền thống quý báu của dân tộc Việt Nam. Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ, thế hệ trẻ hăng hái xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước và đã lập nên bao chiến công lừng lẫy, mở đường đến chiến thắng vẻ vang 30 tháng 4 năm 1975, quét sạch quân thù, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. Họ chính là những chàng trai Phù Đổng của thời đại mới, làm rạng danh cho lịch sử bốn ngàn năm dựng nước và giữ nước của ông cha.

Bình luận (0)
Lê Minh Nguyệt
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Sơn Ca
21 tháng 1 2016 lúc 21:24


I. DÀN Ý

1. Mở bài:

* Nêu ý nghĩa chung của bốn câu thơ:

- Nhắc đến truyền thuyết Thánh Gióng đánh giặc cứu nước.

2. Thân bài:

* Kể lại nội dung truyền thuyết:

- Sự ra đời kì lạ và những yếu tố khác thường của cậu bé làng Gióng.

- Giặc Ân xâm lược nước ta.

- Gióng gặp sứ giả của vua, xin được đánh giặc cứu nước.

- Gióng lớn nhanh như thổi, vươn vai thành tráng sĩ, cưỡi ngựa xông thẳng vào quân thù. Gậy sắt gãy, Gióng nhổ tre tiếp tục đánh giặc.

- Giặc tan, Gióng bay về trời.

3. Kết bài:

* Cảm nghĩ của em về hình tượng Thánh Gióng:

- Là hình tượng đẹp tuyệt vời, tượng trưng cho lòng yêu nước và sức mạnh chống ngoại xâm của nhân dân ta.

- Trong cuộc chiến tranh chống Mĩ cứu nước, thế hệ trẻ Việt Nam xứng đáng là con cháu Thánh Gióng, làm vẻ vang cho lịch sử nước nhà.

II. BÀI LÀM

Bốn câu thơ trên nhắc đến sự tích kì lạ về cậu bé làng Gióng hoá thành tráng sĩ, nhổ tre đánh tan giặc Ân, bảo vệ bờ cõi nước ta. Giặc tan, tráng sĩ cưỡi ngựa bay về trời. Nhà vua ghi nhớ công ơn, truyền lập miếu thờ và phong tặng danh hiệu cao quý: Phù Đổng Thiên Vương.

Truyền thuyết Thánh Gióng kể rằng, vào thời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng thuộc vùng Tiên Du, Bắc Ninh có hai vợ chồng ông lão hiền lành phúc đức, chăm chỉ làm ăn. Khổ một nỗi là họ đã già mà chưa có một mụn con nối dõi.

Hai ông bà ngày đêm ao ước. Một hôm, bà ra đồng, thấy vết chân to kì lạ bèn ướm thử. Không ngờ bà thụ thai và sau mười hai tháng, sinh ra một cậu con trai mặt mũi khôi ngô. Hai vợ chồng mừng lắm, ra sức nâng niu chăm bẵm. Nhưng đến khi đã lên ba tuổi mà cậu bé vẫn đặt đâu nằm đấy, chẳng biết đi, chẳng biết nói, chẳng biết cười.

Bấy giờ giặc Ân ở phương Bắc cậy đông cậy mạnh, ồ ạt kéo sang xâm chiếm nước ta. Tình thế rất nguy. Nhà vua lo lắng bèn sai sứ giả đi khắp nơi tìm người tài giỏi cứu nước. Nghe tiếng loa rao, cậu bé bỗng dưng cất tiếng nói rành rọt từng câu: “Mẹ ra mời sứ giả vào đây cho con!”. Sứ giả vào, cậu bé bảo: “ông về tâu với vua cấp cho ta một con ngựa sắt, một cái roi sắt và tấm áo giáp sắt, ta sẽ phá tan lũ giặc này”.

Nghe xong, sứ giả vừa kinh ngạc vừa mừng rỡ, vội về tâu vua. Nhà vua truyền cho thợ rèn ngày đêm làm gấp những thứ cậu bé dặn.

Sau khi gặp sứ giả, hàng loạt chuyện thần kì đã xảy ra với cậu bé làng Gióng. Cậu lớn nhanh như thổi. Cơm ăn bao nhiêu cũng chẳng no, quần áo vừa mặc xong đã căng đứt chỉ. Cả làng góp gạo nấu cơm nuôi cậu bé vì ai cũng mong cậu giết giặc cứu nước.

Giặc đã tràn đến chân núi gần làng. Thế nước rất nguy, người người lo lắng. Vừa lúc ấy, sứ giả đem mọi thứ tới. Cậu bé chợt vùng dậy, vươn vai biến thành một tráng sĩ oai phong lẫm liệt. Cậu mặc áo giáp sắt, cầm roi sắt, nhảy lên mình ngựa sắt. Ngựa hí vang, miệng phun ra lửa, chở tráng sĩ lao thẳng về phía quân thù. Với cây gậy sắt trong tay, tráng sĩ đón đầu giặc, giết chúng chết như ngả rạ. Bỗng gậy sắt gãy, tráng sĩ nhổ cả bụi tre ven đường quật tơi bời vào giặc. Đuổi đánh tàn quân đến tận chân núi Sóc, tráng sĩ phi ngựa lên đỉnh núi, cởi giáp sắt bỏ lại rồi cưỡi ngựa bay lên trời.

Trong suốt mấy ngàn năm liên tiếp bị nạn ngoại xâm, dân tộc Việt Nam muốn có được một sức mạnh to lớn để chiến thắng mọi kẻ thù. Vì vậy, hình ảnh thần kì về cậu bé làng Gióng chính là mơ ước của nhân dân ta.

Hình tượng Thánh Gióng chính là hiện thân của lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết, ý chí dũng cảm kiên cường đã trở thành truyền thống quý báu của dân tộc Việt Nam. Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ, thế hệ trẻ hăng hái xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước và đã lập nên bao chiến công lừng lẫy, mở đường đến chiến thắng vẻ vang 30 tháng 4 năm 1975, quét sạch quân thù, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. Họ chính là những chàng trai Phù Đổng của thời đại mới, làm rạng danh cho lịch sử bốn ngàn năm dựng nước và giữ nước của ông cha.

 

Bình luận (3)
Đồng Hồ Cát 3779
21 tháng 1 2016 lúc 21:06

LẠi Văn ạ???????????????khocroi

Bình luận (2)
Lê Minh Đức
22 tháng 1 2016 lúc 20:04

. Mở bài:

* Nêu ý nghĩa chung của bốn câu thơ:

- Nhắc đến truyền thuyết Thánh Gióng đánh giặc cứu nước.

2. Thân bài:

* Kể lại nội dung truyền thuyết:

- Sự ra đời kì lạ và những yếu tố khác thường của cậu bé làng Gióng.

- Giặc Ân xâm lược nước ta.

- Gióng gặp sứ giả của vua, xin được đánh giặc cứu nước.

- Gióng lớn nhanh như thổi, vươn vai thành tráng sĩ, cưỡi ngựa xông thẳng vào quân thù. Gậy sắt gãy, Gióng nhổ tre tiếp tục đánh giặc.

- Giặc tan, Gióng bay về trời.

3. Kết bài:

* Cảm nghĩ của em về hình tượng Thánh Gióng:

- Là hình tượng đẹp tuyệt vời, tượng trưng cho lòng yêu nước và sức mạnh chống ngoại xâm của nhân dân ta.

- Trong cuộc chiến tranh chống Mĩ cứu nước, thế hệ trẻ Việt Nam xứng đáng là con cháu Thánh Gióng, làm vẻ vang cho lịch sử nước nhà.

II. BÀI LÀM

Bốn câu thơ trên nhắc đến sự tích kì lạ về cậu bé làng Gióng hoá thành tráng sĩ, nhổ tre đánh tan giặc Ân, bảo vệ bờ cõi nước ta. Giặc tan, tráng sĩ cưỡi ngựa bay về trời. Nhà vua ghi nhớ công ơn, truyền lập miếu thờ và phong tặng danh hiệu cao quý: Phù Đổng Thiên Vương.

Truyền thuyết Thánh Gióng kể rằng, vào thời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng thuộc vùng Tiên Du, Bắc Ninh có hai vợ chồng ông lão hiền lành phúc đức, chăm chỉ làm ăn. Khổ một nỗi là họ đã già mà chưa có một mụn con nối dõi.

Hai ông bà ngày đêm ao ước. Một hôm, bà ra đồng, thấy vết chân to kì lạ bèn ướm thử. Không ngờ bà thụ thai và sau mười hai tháng, sinh ra một cậu con trai mặt mũi khôi ngô. Hai vợ chồng mừng lắm, ra sức nâng niu chăm bẵm. Nhưng đến khi đã lên ba tuổi mà cậu bé vẫn đặt đâu nằm đấy, chẳng biết đi, chẳng biết nói, chẳng biết cười.

Bấy giờ giặc Ân ở phương Bắc cậy đông cậy mạnh, ồ ạt kéo sang xâm chiếm nước ta. Tình thế rất nguy. Nhà vua lo lắng bèn sai sứ giả đi khắp nơi tìm người tài giỏi cứu nước. Nghe tiếng loa rao, cậu bé bỗng dưng cất tiếng nói rành rọt từng câu: “Mẹ ra mời sứ giả vào đây cho con!”. Sứ giả vào, cậu bé bảo: “ông về tâu với vua cấp cho ta một con ngựa sắt, một cái roi sắt và tấm áo giáp sắt, ta sẽ phá tan lũ giặc này”.

Nghe xong, sứ giả vừa kinh ngạc vừa mừng rỡ, vội về tâu vua. Nhà vua truyền cho thợ rèn ngày đêm làm gấp những thứ cậu bé dặn.

Sau khi gặp sứ giả, hàng loạt chuyện thần kì đã xảy ra với cậu bé làng Gióng. Cậu lớn nhanh như thổi. Cơm ăn bao nhiêu cũng chẳng no, quần áo vừa mặc xong đã căng đứt chỉ. Cả làng góp gạo nấu cơm nuôi cậu bé vì ai cũng mong cậu giết giặc cứu nước.

Giặc đã tràn đến chân núi gần làng. Thế nước rất nguy, người người lo lắng. Vừa lúc ấy, sứ giả đem mọi thứ tới. Cậu bé chợt vùng dậy, vươn vai biến thành một tráng sĩ oai phong lẫm liệt. Cậu mặc áo giáp sắt, cầm roi sắt, nhảy lên mình ngựa sắt. Ngựa hí vang, miệng phun ra lửa, chở tráng sĩ lao thẳng về phía quân thù. Với cây gậy sắt trong tay, tráng sĩ đón đầu giặc, giết chúng chết như ngả rạ. Bỗng gậy sắt gãy, tráng sĩ nhổ cả bụi tre ven đường quật tơi bời vào giặc. Đuổi đánh tàn quân đến tận chân núi Sóc, tráng sĩ phi ngựa lên đỉnh núi, cởi giáp sắt bỏ lại rồi cưỡi ngựa bay lên trời.

Trong suốt mấy ngàn năm liên tiếp bị nạn ngoại xâm, dân tộc Việt Nam muốn có được một sức mạnh to lớn để chiến thắng mọi kẻ thù. Vì vậy, hình ảnh thần kì về cậu bé làng Gióng chính là mơ ước của nhân dân ta.

Hình tượng Thánh Gióng chính là hiện thân của lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết, ý chí dũng cảm kiên cường đã trở thành truyền thống quý báu của dân tộc Việt Nam. Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ, thế hệ trẻ hăng hái xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước và đã lập nên bao chiến công lừng lẫy, mở đường đến chiến thắng vẻ vang 30 tháng 4 năm 1975, quét sạch quân thù, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. Họ chính là những chàng trai Phù Đổng của thời đại mới, làm rạng danh cho lịch sử bốn ngàn năm dựng nước và giữ nước của ông cha.

 

Bình luận (2)
Yugi Muto
Xem chi tiết
Eren Jeager
10 tháng 8 2017 lúc 11:14

a)Đọc kỉ đoạn văn :

Bấy giờ có giặc Ân đến sâm phạm bờ cỏi nước ta ...... Nhà vua truyền cho thợ ngày đêm làm gấp nhửng vật chú bé dặn.

Trong câu đầu tiên,Gióng nói về điều gì? Câu nói ấy gợi cho em suy nghỉ gì về Thánh Gióng ? Nhứng hình ảnh roi sắt , ngựa sắt ,giáp sắt cho em biết gì về vủ khí lúc bấy giờ của nhân dân ta?

b)Đọc kỉ đoạn văn thứ ba trong truyện (từ "càng lạ hơn nửa " đến "cứu nước")

và nêu cảm nhận của em về chi tiết : bà con làng sóm vui lòng góp gạo nuôi cậu bé.

(gợi ý :Vì sao bà con làng sóm lại vui lòng góp gạo nuôi cậu bé? mong muốn khát vọng của bà con qua sự việc này là gì?)

c)Đọc kỉ:

-Gióng lớn nhanh như thổi , vươn vai thành tráng sỉ

-Gậy sắt gảy , Gióng nhổ tre bên đường đánh giặc

-Đánh giặc song ,cởi áo giáp sắt để lại và bay thẳng về trời

(gợi ý ,với mổi chi tiết có thật không ? chi tiết đó cho em biết về điều gì về Thánh Gióng?)

Bài làm

a)Đọc kỉ đoạn văn :

Bấy giờ có giặc Ân đến sâm phạm bờ cỏi nước ta ...... Nhà vua truyền cho thợ ngày đêm làm gấp nhửng vật chú bé dặn.

Trong câu đầu tiên,Gióng nói về điều gì? Câu nói ấy gợi cho em suy nghỉ gì về Thánh Gióng ? Nhứng hình ảnh roi sắt , ngựa sắt ,giáp sắt cho em biết gì về vủ khí lúc bấy giờ của nhân dân ta?

- Gióng nói với sứ giả là về bảo vua rèn cho cậu ngựa sắt , áo giáp sắt và roi sắt

- Câu đó cho em thấy được Gióng rất dũng cảm, yêu nước

- Những hình ảnh đó cho em thấy là vũ khí lúc bấy giờ của nhân dân ta rất tho sơ

b)Đọc kỉ đoạn văn thứ ba trong truyện (từ "càng lạ hơn nửa " đến "cứu nước")

và nêu cảm nhận của em về chi tiết : bà con làng sóm vui lòng góp gạo nuôi cậu bé.

(gợi ý :Vì sao bà con làng sóm lại vui lòng góp gạo nuôi cậu bé? mong muốn khát vọng của bà con qua sự việc này là gì?)

- Bà con làng xóm vui lòng góp gạo nuôi cậu bé cho thấy là bà con làng xóm rất tốt bụng và là những người rất yêu nước và muốn Gióng đánh giặc ngoại xâm

c)Đọc kỉ:

-Gióng lớn nhanh như thổi , vươn vai thành tráng sỉ

-Gậy sắt gảy , Gióng nhổ tre bên đường đánh giặc

-Đánh giặc song ,cởi áo giáp sắt để lại và bay thẳng về trời

(gợi ý ,với mổi chi tiết có thật không ? chi tiết đó cho em biết về điều gì về Thánh Gióng?)

- Các chi tiết đều rát thật

- Điều đó cho thấy Gióng rất yêu nước và không ham công lợi khi đánh giặc xong Gióng bay thẳng về trời , đó chính là chi tiết chứng minh

Bình luận (0)
Tran Quoc Anh
Xem chi tiết
Eren Jeager
10 tháng 8 2017 lúc 11:14

a)Đọc kỉ đoạn văn :

Bấy giờ có giặc Ân đến sâm phạm bờ cỏi nước ta ...... Nhà vua truyền cho thợ ngày đêm làm gấp nhửng vật chú bé dặn.

Trong câu đầu tiên,Gióng nói về điều gì? Câu nói ấy gợi cho em suy nghỉ gì về Thánh Gióng ? Nhứng hình ảnh roi sắt , ngựa sắt ,giáp sắt cho em biết gì về vủ khí lúc bấy giờ của nhân dân ta?

b)Đọc kỉ đoạn văn thứ ba trong truyện (từ "càng lạ hơn nửa " đến "cứu nước")

và nêu cảm nhận của em về chi tiết : bà con làng sóm vui lòng góp gạo nuôi cậu bé.

(gợi ý :Vì sao bà con làng sóm lại vui lòng góp gạo nuôi cậu bé? mong muốn khát vọng của bà con qua sự việc này là gì?)

c)Đọc kỉ:

-Gióng lớn nhanh như thổi , vươn vai thành tráng sỉ

-Gậy sắt gảy , Gióng nhổ tre bên đường đánh giặc

-Đánh giặc song ,cởi áo giáp sắt để lại và bay thẳng về trời

(gợi ý ,với mổi chi tiết có thật không ? chi tiết đó cho em biết về điều gì về Thánh Gióng?)

Bài làm

a)Đọc kỉ đoạn văn :

Bấy giờ có giặc Ân đến sâm phạm bờ cỏi nước ta ...... Nhà vua truyền cho thợ ngày đêm làm gấp nhửng vật chú bé dặn.

Trong câu đầu tiên,Gióng nói về điều gì? Câu nói ấy gợi cho em suy nghỉ gì về Thánh Gióng ? Nhứng hình ảnh roi sắt , ngựa sắt ,giáp sắt cho em biết gì về vủ khí lúc bấy giờ của nhân dân ta?

- Gióng nói với sứ giả là về bảo vua rèn cho cậu ngựa sắt , áo giáp sắt và roi sắt

- Câu đó cho em thấy được Gióng rất dũng cảm, yêu nước

- Những hình ảnh đó cho em thấy là vũ khí lúc bấy giờ của nhân dân ta rất tho sơ

b)Đọc kỉ đoạn văn thứ ba trong truyện (từ "càng lạ hơn nửa " đến "cứu nước")

và nêu cảm nhận của em về chi tiết : bà con làng sóm vui lòng góp gạo nuôi cậu bé.

(gợi ý :Vì sao bà con làng sóm lại vui lòng góp gạo nuôi cậu bé? mong muốn khát vọng của bà con qua sự việc này là gì?)

- Bà con làng xóm vui lòng góp gạo nuôi cậu bé cho thấy là bà con làng xóm rất tốt bụng và là những người rất yêu nước và muốn Gióng đánh giặc ngoại xâm

c)Đọc kỉ:

-Gióng lớn nhanh như thổi , vươn vai thành tráng sỉ

-Gậy sắt gảy , Gióng nhổ tre bên đường đánh giặc

-Đánh giặc song ,cởi áo giáp sắt để lại và bay thẳng về trời

(gợi ý ,với mổi chi tiết có thật không ? chi tiết đó cho em biết về điều gì về Thánh Gióng?)

- Các chi tiết đều rát thật

- Điều đó cho thấy Gióng rất yêu nước và không ham công lợi khi đánh giặc xong Gióng bay thẳng về trời , đó chính là chi tiết chứng minh

Bình luận (0)
Khánh Linh Trần
Xem chi tiết
𝓗â𝓷𝓷𝓷
10 tháng 12 2021 lúc 9:07
Bình luận (0)
๖ۣۜHả๖ۣۜI
10 tháng 12 2021 lúc 9:07

Tham khảo

 

(1) Sự ra đời của Gióng;

(2) Giặc Ân xâm lược, Gióng biết nói và xin nhận trách nhiệm đánh giặc;

(3) Gióng lớn nhanh như thổi;

(4) Gióng vươn vai thành tráng sĩ mặc áo giáp sắt, cưỡi ngựa sắt, cầm roi sắt ra trận đánh giặc;

(5) Thánh Gióng đánh tan giặc;

(6) Thánh Gióng lên núi, cởi giáp sắt bỏ lại, bay về trời;

(7) Vua phong danh hiệu và lập đền thờ;

(8) Những dấu tích còn lại của chuyện Thánh Gióng.



 

Bình luận (0)
Minh Anh
10 tháng 12 2021 lúc 9:08

 Thánh Gióng đánh thắng giặc xâm lăng và bay về trời

Bình luận (0)
Tô Hữu Thắng Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mai Hương
8 tháng 10 2018 lúc 20:32

đề 1:Trong truyền thuyết Thánh Gióng, Gióng là hình tượng tiêu biểu của người anh hùng chống giặc ngoại xâm.Chàng được sinh ra từ một người mẹ nông dân nghèo, điều này chứng tỏ Gióng sinh ra từ nhân dân, do nhân dân nuôi dưỡng.Gióng đã chiến đấu bằng tất cả tinh thần yêu nước, lòng căm thù giặc của nhân dân. Từ truyền thống đánh giặc cứu nước, nhân dân ta đã thần thánh hóa vị anh hùng thành nhân vật huyền thoại, tượng trưng cho lòng yêu nước, sức mạnh quật khởi.Sức mạnh của Gióng không chỉ tượng trưng cho sức mạnh tinh thần đoàn kết của toàn dân mà còn là sự kết hợp giữa con người và thiên nhiên.

đề 2: Em bé khoảng chừng bảy,tám tuổi, con của một nhà nông dân bình thường nhưng rất mạnh dạn và nhanh trí.Em không hề rụt rè, nhút nhát như những đứa bé khác cùng tuổi mà dám đối đáp với viên quan và nhà vua.Em bé đã giải được những câu đố oái oăm, hóc búa khiến cho viên quan, nhà vua và sứ thần nước láng giềng phải khâm phục. Câu trả lời của em đều dựa vào kinh nghệm đời sống của nhân dân chứ không hề dựa vào sách vở. Trí tuệ của em bé tượng trưng cho sự thông mình của nhân dân ta.

K NHA

Bình luận (0)
Cao Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Nguyễn Đặng Linh Nhi
25 tháng 12 2017 lúc 18:37

Gióng đánh giặc xong, cởi áo giáp sắt để lại và bay thẳng lên trời. Gióng cũng như chính nhân dân, đánh giặc vì lòng yêu nước, căm thù giặc, sẵn sàng hi sinh thân mình mà không đòi hỏi được khen thưởng hay ban cho danh lợi.

Bình luận (0)
Hà Quang Minh
Xem chi tiết
Thanh An
13 tháng 9 2023 lúc 20:33

Tham khảo!

Việc dời đô của Lý Công Uẩn mang lại ý nghĩa lớn cho vận mệnh đất nước và có tác động tích cực đến cuộc sống của nhân dân. Kinh đô Hoa Lư trước đó không thể phát triển đất nước được vì địa thế không tốt và cuộc sống của nhân dân còn khó khăn. Lý Công Uẩn đã đưa ra những lập luận và dẫn chứng thuyết phục để chứng minh việc dời đô đến Đại La là cần thiết và phù hợp. Đầu tiên, thành Đại La đã trở thành một nơi giao thoa văn hóa của các dân tộc và quốc gia trong khu vực Đông Nam Á. Điều này tạo điều kiện cho Việt Nam tiếp cận với những giá trị văn hóa mới và phát triển thêm các ngành nghề thủ công truyền thống. Thứ hai, việc dời đô đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý và kiểm soát lãnh thổ, đồng thời mở rộng kinh tế và tăng cường quan hệ ngoại giao với các nước lân cận. Thứ ba, thành Đại La đã trở thành trung tâm giáo dục và văn hóa của đất nước, thu hút được những tài năng và người học giỏi đến đây học tập và nghiên cứu. Như vậy, việc dời đô không chỉ là giải pháp phát triển đất nước mà còn là một sự chăm lo cho cuộc sống của nhân dân. Điều này cho thấy sự tầm nhìn xa trông của Lý Công Uẩn và ông đã để lại một di sản lớn cho đất nước và con người Việt Nam

Bình luận (0)