Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
DuyAnh Phan
Xem chi tiết
Thảo Nguyễn
Xem chi tiết
Trịnh Thành Công
1 tháng 1 2018 lúc 20:06

a)\(A=\frac{x^2}{5x+25}+\frac{2x-10}{x}+\frac{50+5x}{x^2+5x}\left(ĐK:x\ne0;-5\right)\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{x^2}{5\left(x+5\right)}+\frac{2\left(x-5\right)}{x}+\frac{5\left(x+10\right)}{x\left(x+5\right)}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{x^3+10\left(x^2-25\right)+25x+250}{5x\left(x+5\right)}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{x^3+10x^2+25x}{5x\left(x+5\right)}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{x\left(x+5\right)^2}{5x\left(x+5\right)}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{x+5}{5}\)

b)Để A=-4 \(\Leftrightarrow\frac{x+5}{5}=-4\)

                  \(\Leftrightarrow x+5=-20\)

                   \(\Leftrightarrow x=-25\)

Nhok Song Ngư
1 tháng 1 2018 lúc 20:16

a).....

\(=\frac{x^2}{5\left(x+5\right)}+\frac{2x-10}{x}+\frac{50+5x}{x\left(x+5\right)}\)                                MTC= 5x (x+5)                 ĐK\(\hept{\begin{cases}x\ne0\\x\ne-5\end{cases}}\)

\(=\frac{x^2.x}{5x\left(x+5\right)}+\frac{5.\left(2x-10\right).\left(x+5\right)}{5x\left(x+5\right)}+\frac{5.\left(50+5x\right)}{5x\left(x+5\right)}\)

\(=\frac{x^3+\left(10x-50\right).\left(x+5\right)+250+25x}{5x\left(x+5\right)}\)

\(=\frac{x^3+10x^2+50x-50x-250+250+25x}{5x\left(x+5\right)}\)

\(=\frac{x^3+10x^2+25x}{5x\left(x+5\right)}\)

\(=\frac{x\left(x^2+10x+25\right)}{5x\left(x+5\right)}\)

\(=\frac{x\left(x+5\right)^2}{5x\left(x+5\right)}=\frac{x+5}{5}\)

b) A=-4

=>\(\frac{x+5}{5}=-4\)

=> x = -25

c)

d) Để A đạt gt nguyên thì 5\(⋮\)x+5

=> \(\left(x+5\right)\inƯ\left(5\right)=\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

*x+5=1 => x=-4 \(\in Z\)

*x+5=-1 => x=-6\(\in Z\)

*x+5=5  => x=0\(\in Z\)

*x+5=-5  => x=-10\(\in Z\)

Vậy...........

Nguyễn Phương Anh
Xem chi tiết
Trần Thị Hoa
19 tháng 10 2015 lúc 21:00

Vì x thuộc Z nên x-1 thuộc Z

Để b thuộc Z thì \(\sqrt{x-1}\) phải thuộc Z và thuộc Ư(5)

Vì \(\sqrt{x-1}\ge0\) nên \(\sqrt{x-1}\in\){1;5}

<=>x-1\(\in\){1;25}

<=>x\(\in\){2;26}

Dung Thi
Xem chi tiết
nguyenvankhoi196a
5 tháng 11 2017 lúc 17:11

Giải như sau.

(1)+(2)⇔x2−2x+1+√x2−2x+5=y2+√y2+4⇔(x2−2x+5)+√x2−2x+5=y2+4+√y2+4⇔√y2+4=√x2−2x+5⇒x=3y(1)+(2)⇔x2−2x+1+x2−2x+5=y2+y2+4⇔(x2−2x+5)+x2−2x+5=y2+4+y2+4⇔y2+4=x2−2x+5⇒x=3y

⇔√y2+4=√x2−2x+5⇔y2+4=x2−2x+5, chỗ này do hàm số f(x)=t2+tf(x)=t2+t đồng biến ∀t≥0∀t≥0
Công việc còn lại là của bạn ! 

cao minh khuê
Xem chi tiết
Bạch Dương 2k7 ( 6C Bạch...
Xem chi tiết
nguentienanh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Tiến
17 tháng 6 2016 lúc 21:06

\(A=\frac{5x-2}{x-2}=\frac{5x-10+8}{x-2}=5+\frac{8}{x-2}\)

A nguyên <=> \(x-2\inƯ\left(8\right)\)

Bạn liệt kê các ước của 8 rồi tính là ra kết quả

Nghị Hoàng
17 tháng 6 2016 lúc 21:11

Để A nguyên thì 5x-2 chia hết cho x-2

Ta có:

5x-2 chia hết cho x-2

5x-10 chia hết cho x-2

8 chia hết cho x-2

Ta có bảng :

x-21248-1-2-4-8
x3461010-2-6
Phạm Thành Huy
Xem chi tiết
Tang Ha Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 12 2022 lúc 13:31

a: ĐKXĐ: x<>2; x<>3

\(Q=\dfrac{2x-9-x^2+9+2x^2-4x+x-2}{\left(x-3\right)\left(x-2\right)}\)

\(=\dfrac{x^2-x-2}{\left(x-3\right)\left(x-2\right)}=\dfrac{x+1}{x-3}\)

b: Để P<1 thì P-1<0

=>\(\dfrac{x+1-x+3}{x-3}< 0\)

=>x-3<0

=>x<3