Kể tên các lớp cá, cho ví dụ về 1 lớp thuộc nghành động vật có xương sống, động vật k xương sống
hay kể tên các lớp thuộc động vật có xương sống và mỗi lớp lấy ví dụ 2 sinh vật thuộc lớp đó
Động vật có xương sống gồm 5 lớp:
- Lớp cá,lớp lưỡng cư,lớp chim,lớp thú,lớp bò sát
Ví dụ:
- Lớp cá: cá chép,cá đuối
- Lớp lưỡng cư: ếch,cóc
- Lớp chim: chim cánh cụt,chim gõ kiến
- Lớp thú: cá heo,hổ
- Lớp bò sát: cá sấu,rắn
1, Kể tên các lớp động vật có xương sống và các bộ hoặc các nhóm ( động vật tương ứng của mỗi lớp ) ? Cho Ví Dụ
2 Đặc điểm cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống của cá chép, ếch đồng, thằn lằn bóng đuôi dài, chim và thỏ ?
3, đặc điểm về hô hấp, tuần hoàn, bài tiết, tiêu hóa của cá, lưỡng cư, bò sát ?
4, đặc điểm chung của mỗi lớp động vật có xương sống?
5, Bước tiêu hóa về sinh sản, tuần hoàn của động vật có xương sống?
6, Cây phát sinh giới động vật và đa dạng về động vật?
6/Cây phát sinh là một sơ đồ hình cây phát sinh những nhánh từ một gốc chung (tổ tiên chung). Các nhánh ấy lại phát sinh những nhánh nhỏ hơn từ những gốc khác nhau và tận cùng bằng một nhóm động vật. Kích thước của các nhánh trên cây phát sinh càng lớn bao nhiêu thì số loài của nhánh đó càng nhiều bấy nhiêu. Các nhóm có cùng nguồn gốc có vị trí gần nhau thì có quan hệ họ hàng gần với nhau hơn. Ví dụ: Cá, Bò sát, Chim và Thú có quan hệ họ hàng gần với nhau hơn so với Giáp xác, Nhện và Sâu bọ.
chán quá mai thi ngữ văn mình dót ngữ văn lắm hu hu
2/Ếch:
-đầu dẹp, nhọn khớp với thân thành một khối thon nhọn về phía trước.
-chi sau có màng bơi
-da tiết chất nhầy làm giảm ma sát và dễ thấm khí.
-chủ yếu hô hấp bằng da
a. Kể tên các lớp thuộc ngành Động vật có xương sống và cho biết lớp Động vật nào tiến hoá nhất về sinh sản? Tại sao?
Kể môi trường sống của các ngành động vật không xương sống? Cho ví dụ với mỗi ngành.
Kể môi trường sống của các ngành động vật có xương sống? Cho ví dụ.
Giúp mik nha
1)
– Sống trong đất: Giun đất, bọ hung, …
– Sống dưới nước: cua, tôm, ốc, sứa, bạch tuộc, rươi, …
– Sống trên cạn: nhện, sâu, ốc sên, rết, bướm, …
Chúc học tốt!
Kể tên động vật thuộc nghành động vật không xương sống
- Nghành động vật nguyên sinh:..................................................
- Nghành Ruột khoang:......................................................................
- Nghành Giun dẹp:...........................................................................
- Nghành Giun tròn:............................................................................
- Nghành Giun đốt:...........................................................................
- Nghành thân mềm:.........................................................................
- Nghành chân khớp:.............................................................................
Tham khảo:
1 Thủy tức , sứa , san hô
2 Trùng roi , trùng giày , trùng biến hình
3 Sán lá gan , sán bã trầu , sán dây
4 Giun đũa , giun kim , giun móc câu
5 giun đất , đỉa , rươi
6 Trai sông , ốc , mực
7 Tôm , nhện , mọt
- Ngành động vật nguyên sinh: amip, trùng cỏ, trùng roi
Ngành ruột khoang: san hô, thủy túwc, sứa
- Ngành giun dẹp: sán lá gan, sán máu, sán dây lợn
- Ngành giun tròn: giun tròn, giun bujng lông, giun cước
- Ngành giun đốt: giun đốt, đỉa, giun đốt cổ
- Ngành thân mềm: sò, mực, trai
- Ngành chân khớp: tôm, cua, bướm, ong
(Tham khảo)
- Nghành động vật nguyên sinh: trùng roi, trùng giày, trùng biến hình
- Nghành Ruột khoang: thuỷ tức, sứa, hải quỳ
- Nghành Giun dẹp: sán lá gan, sán bã trầu, sán lá máu
- Nghành Giun tròn: giun đũa, giun móc câu, giun kim
- Nghành Giun đốt: giun đất, giun đỏ, con rươi
- Nghành thân mềm: trai sông, ốc sên, mực
- Nghành chân khớp: tôm sông, châu chấu, nhện
Kể tên và nêu đại diện của từng nghành từng lớp động vật không xương sống
ngành đv nguyên sinh: trùng roi ,giày,...
ngành ruột khoang: thủy tức, san hô,..
ngành giun: giun đũa, kim...
ngành thân mềm: trai , sò,....
ngành chân khớp: tôm sông,nhện..
Câu 2 lấy ví dụ và sắp sếp theo trình tự tiến hóa các lớp động vật không có xương sống và động vật có xương sống
đa dạng về số lượng của các lớp trong nghành động vật có xương sống
Đa dạng về môi trường sống: loài sống trên không, loài sống trên cây, loài sống trong lòng đất, loài sống trên mặt đất,..
VD: Cá sống dưới nước, chim sống ở tổ trên cây, nhím sống trong lòng đất, gà sống dưới mặt đất,..
- Đa dạng về tập tính: Loài thì có tập tình bắt mồi, loài có tập tính bảo vệ con,..
VD: Hổ cho con học cách săn mồi khi 2 tháng tuổi, chuột túi đep con non trong túi trước bụng để tiện chăm sóc,..
- Đa dạng về số lượng cá thể trong loài: loài ít, loài nhiều.
VD: Tê giác ít, còn gà thì nhiều.
- Đa dạng về thức ăn: có loài ăn tạp, loài anh thực vật, loài ăn động vật.
VD: Thỏ ăn cỏ, hổ ăn thịt tươi,...
Đa dạng về môi trường sống: loài sống trên không, loài sống trên cây, loài sống trong lòng đất, loài sống trên mặt đất,..
VD: Cá sống dưới nước, chim sống ở tổ trên cây, nhím sống trong lòng đất, gà sống dưới mặt đất,..
- Đa dạng về tập tính: Loài thì có tập tình bắt mồi, loài có tập tính bảo vệ con,..
VD: Hổ cho con học cách săn mồi khi 2 tháng tuổi, chuột túi đep con non trong túi trước bụng để tiện chăm sóc,..
- Đa dạng về số lượng cá thể trong loài: loài ít, loài nhiều.
VD: Tê giác ít, còn gà thì nhiều.
- Đa dạng về thức ăn: có loài ăn tạp, loài anh thực vật, loài ăn động vật.
VD: Thỏ ăn cỏ, hổ ăn thịt tươi,...
Tìm 10 ví dụ về động vật không xương sống và nghành thân mềm:
Động vật không xương sống: châu chấu, bọ ngựa, ve sầu, sán lá gan, nhện, hải quỳ, san hô, trùng giày, trùng roi, giun đất
Động vật ngành thân mềm: trai, sò, ốc, hến, ngao, con hà, hàu, ốc ngà voi, sên biển, thỏ biển