Động vật có xương sống gồm 5 lớp:
- Lớp cá,lớp lưỡng cư,lớp chim,lớp thú,lớp bò sát
Ví dụ:
- Lớp cá: cá chép,cá đuối
- Lớp lưỡng cư: ếch,cóc
- Lớp chim: chim cánh cụt,chim gõ kiến
- Lớp thú: cá heo,hổ
- Lớp bò sát: cá sấu,rắn
Động vật có xương sống gồm 5 lớp:
- Lớp cá,lớp lưỡng cư,lớp chim,lớp thú,lớp bò sát
Ví dụ:
- Lớp cá: cá chép,cá đuối
- Lớp lưỡng cư: ếch,cóc
- Lớp chim: chim cánh cụt,chim gõ kiến
- Lớp thú: cá heo,hổ
- Lớp bò sát: cá sấu,rắn
Câu 1: Nêu đặc điểm , cấu tạo của rêu, so sánh với tảo có gì khác?
Câu 2: Nêu cấu tạo của dương xỉ và quá trình sinh sản của dương xỉ?
Câu 3: Kể tên các ngành thực vật đã học,và nêu đặc điểm chính của ngành?
Câu 4: Tại sao thức ăn bị ôi thiu? Muốn cho thức ăn không bị ôi thiu thì cần phải làm gì?
Câu 5: Thực vật có vai trò gì với động vật,con người,đất,nước?
động vật không xương sống có cấu tạo cơ thể đa dạng phù hợp với môi trường sống như thế nào
1) - Tìm một ví dụ về biểu hiện đa dạng của thực vật (ví dụ ngành Hạt kín)
Xem lại trang 135, 136 mục Em có biết trong SGK
+Số lượng các loài
+Sự đa dạng của môi trường sống
-Đa dạng của thực vật là gì?
2) a) Việt Nam có tính đa dạng cao về thực vật
Em hãy chứng minh (bằng số liệu cụ thể) tính đa dnagj cao về thực vật của Việt Nam?
b) Sự suy giảm tính đa dạng của thực vật ở Việt Nam
Em hãy nêu những nguyên nhân gây suy giảm tính đa dạng của thực vật ở Việt Nam
-Hãy nêu tên một vài loài cây quý hiếm mà em biết?
3) Em hãy nêu các biện pháp bảo vệ sự đa dạng của thực vật
CÂU HỎI:
cần phải làm gì để bảo vệ đa dạng thực vật ở Việt Nam?
Sinh học lớp 6 Bài 49 sách bài tập
1) - Tìm một ví dụ về biểu hiện đa dạng của thực vật (ví dụ ngành Hạt kín)
Xem lại trang 135, 136 mục Em có biết trong SGK
+Số lượng các loài
+Sự đa dạng của môi trường sống
-Đa dạng của thực vật là gì?
2) a) Việt Nam có tính đa dạng cao về thực vật
Em hãy chứng minh (bằng số liệu cụ thể) tính đa dnagj cao về thực vật của Việt Nam?
b) Sự suy giảm tính đa dạng của thực vật ở Việt Nam
Em hãy nêu những nguyên nhân gây suy giảm tính đa dạng của thực vật ở Việt Nam
-Hãy nêu tên một vài loài cây quý hiếm mà em biết?
3) Em hãy nêu các biện pháp bảo vệ sự đa dạng của thực vật
CÂU HỎI:
cần phải làm gì để bảo vệ đa dạng thực vật ở Việt Nam?
Sinh học lớp 6 Bài 49 sách bài tập
Tìm một ví dụ về biểu hiện đa dạng của thực vật (ví dụ ngành Hạt kín) về sự đa dạng của môi trường sống.
Quan sát hình 22.4 về rạn san hô và cho biết tên các loài sinh vật trong đó. Nhận xét về mức độ đa dạng loài. Nêu ý nghĩa của rạn san hô đối với môi trường biển
Hình 22.4
Ở sách sinh học lớp 6 bài 49
Xin lỗi nha, hoc24 ko cho phép có hình ảnh
1) - Tìm một ví dụ về biểu hiện đa dạng của thực vật (ví dụ ngành Hạt kín)
Xem lại trang 135, 136 mục Em có biết trong SGK
+Số lượng các loài
+Sự đa dạng của môi trường sống
-Đa dạng của thực vật là gì?
Tre thuộc laoij thực vật nào /
Câu 1. Dương xỉ được xếp vào nhóm:
A. Rêu B. Hạt trần C. Hạt kín D. Quyết
Câu 2. Cây rêu phát triển tốt ở môi trường nào?
A. Ở cạn B. Ở nước
C. Ở cạn nhưng cần đủ độ ẩm D. Cả ở nước và cạn
Câu 3. Quan sát lá thông ta nhận thấy chúng có hình dạng:
A. Hình thoi B. Hình kim
C. Hình bầu dục D. Hình cung
Câu 4. Đặc điểm giúp nhận biết cây hai lá mầm:
A. Phôi của hạt có hai lá mầm B. Phôi của hạt có lá mầm
C. Phôi của hạt có một lá mầm D. Phôi của hạt có ba lá mầm
Câu 5. Cấu tạo nón đực của thông có màu:
A. Trắng B. Đỏ C. Tím D. Vàng
Câu 6. Thực vật được phân loại từ cao đến thấp theo thứ tự gồm những bậc nào?
A. Ngành - Loài - Lớp - Bộ - Họ - Chi
B. Loài - Lớp - Bộ - Họ - Chi - Ngành
C. Ngành - Lớp - Bộ - Họ - Chi - Loài
D. Ngành - Lớp - Bộ - Họ - Loài - Chi
Câu 7. Cây thuộc lớp hai lá mầm:
A. Ngô B. Đậu C. Lúa D. Dừa
Câu 8. Cây thuộc lớp một lá mầm:
A. Ngô B. Đậu C. Me D. Mận
Câu 9. Cắt dọc nón cái thông quan sát, ta thấy cấu tạo gồm:
A. Trục nón, vảy, túi phấn
B. Trục nón, túi phấn, noãn
C. Trục nón, noãn
D. Trục nón, vảy, noãn
Câu 10. Cơ quan sinh sản của thông:
A. Túi bào tử B. Hạt
C. Nón đực, nón cái D. Nón đực
Câu 11. Cơ quan sinh sản của rêu:
A. Nón B. Túi bào tử C. Bào tử D. Hạt
Câu 12. Thực vật có cấu tạo cơ quan sinh dưỡng là rễ giả:
A. Cây rêu B. Cây dương xỉ
C. Cây thông D. Cây bàng
Câu 13. Hiện tượng nào mô tả tác hại của tảo?
A. Cung cấp khí ôxi
B. Là thức ăn của cá và động vật ở nước
C. Làm phân bón, thuốc
D. Sinh sản quá nhanh gây hiện tượng "nước nở hoa"
Câu 14. Em hiểu thế nào về tảo đơn bào?
A. Cấu tạo cơ thể gồm nhiều tế bào
B. Cấu tạo cơ thể gồm nhiều tế bào, luôn có chất diệp lục
C. Cấu tạo cơ thể gồm một tế bào, luôn có chất diệp lục
D. Cấu tạo cơ thể gồm hai tế bào trở lên
Câu 15. Nhóm quả có đặc điểm thích nghi với cách phát tán nhờ động vật:
A. Quả khô, quả châm bầu, quả đậu
B. Quả ổi, quả xoài, quả mít
C. Quả đậu xanh, quả mận, quả mít
D. Quả sầu riêng, quả chò, quả đậu bắp
Câu 16. Khi quan sát đặc điểm của vỏ quả, hãy cho biết những quả thuộc nhóm quả hạch?
A. Quả bơ, quả táo, quả xoài, quả chôm chôm
B. Quả chôm chôm, quả đậu, quả cà chua
C. Quả chuối, quả đu đủ, quả chanh, quả dưa hấu
D. Quả bơ, quả sầu riêng, quả đu đủ