Trình bày thuân loi và tác hai cūa sóng, thūy triêu, và các dòng biên.
đề cương Địa 6 năm 2019-2020
Câu 1:
a. Trình bày các khái niệm: Sông, hệ thống sông, chi lưu, phụ lưu.
b. Hồ là gì? Trình bày các cách phân loại hồ?
Câu 2:
a. Trình bày độ muối của nước biển và đại dương.
b. Trình bày các vận động của nước biển và đại dương. Nêu các tác hại của sóng thần?
c. Tại sao ở các vùng ven biển có dòng biển lạnh đi qua lại có lượng mưa ít? Ngược lại, các nơi có dòng biển nóng đi qua có lượng mưa nhiều?
Câu 3:
Phân tích bảng số liệu nhiệt độ và lượng mưa của một địa phương.
Please help
Câu 1 : a) Sông là một dòng chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt lục địa .
- Dòng sông chính cùng với các phụ lưu, chi lưu hợp lại với nhau, tạo thành một hệ thống sông .
b) Hồ là các khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền .
- Các cách để phân loại hồ là : Theo tính chất của nước thì có 2 loại hồ : Hồ nước ngọt và hồ nước mặn .
Theo nguồn gốc hình thành : Hồ vết tích của sông, hồ nhân tạo và hồ trên miệng núi lủa .
Câu 2 : a) Nước biển và các đại dương có độ muois trung bình là 35 %o, độ muối đó là do nước sông hòa tan các loại muối từ đất, đá trong lục địa đưa ra ngoài .
b) Nước biển và đại dương có 3 sự vận động đó là : sóng, thủy triều, dòng biển.
- Sóng thần được coi là một thiên tai hiểm hóc lớn bởi vì nó có sức tàn phá rất mạnh nuốt chửng mọi tứ và cuốn trôi trăm nghìn mạng người.
+ Hậu quả để lại là vô cùng nặng nề và khó khắc phục vì vậy ta cần có những biện pháp để phòng chống tác hại do sóng thần gây ra
* Sóng thần gây ra hậu quả vô cùng to lớn : Kèm theo động đất và những yếu tố khác phá hủy các công trình kiến trúc, phá hủy nhà cửa, ruộng vườn, các nhà máy xí nghiệp => Gây ảnh hưởng đến nền kinh tế của các nước .
c) Nơi có dòng biển lạnh đi qua thì mưa ít là bởi vì không khí trên dòng biển có thời tiết lạnh, ở đây đã diễn ra hiện tượng nghịch nhiệt => chúng khiến cho hơi nước không bốc lên được và khó tạo ra mưa.
- Nơi có dòng biển nóng đi qua thì mưa nhiều bởi vì không khí nóng trên dòng biển có nhiều hơi nước chúng bốc lên và ngưng tụ thành mây mưa => khi thổi vào đất liền gây ra mưa nhiều.
Trình bày đặc điểm vận động và nguyên nhân sinh ra các hình thức vận động, sóng, thủy triều,dòng biển trong nước và đại dương Mong mọi người dúp mình^^
Vận động | Sóng | Thủy triều | Dòng biển |
Khái niệm | Là sự dao động tại chỗ của nước biển và đại dương. | Là hiện tượng nước biển có lúc dâng lên, lấn sâu vào đất liền, có lúc rút xuống, lùi tít ra xa. | Là hiện tượng chuyển động của lớp nước biển trên mặt tạo thành các dòng chảy trên biển và đại dương |
Nguyên nhân hình thành | -Chủ yếu do gió – Động đất ngầm dưới đáy biển sinh ra sóng thần | Do sức hút của Mặt Trăng và một phần của Mặt Trời | Chủ yếu là các loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất: Tín phong, Tây ôn đới. |
Hãy kể tên 1 số dạng vận động của nước biển và đại dương
Một sinh viên ghi chú về các bước của kỹ thuật tạo giống mới bằng phương pháp xử lý đột biến:
I. Cho tự thụ phấn hoặc lai xa để tạo ra các giống thụần chùng.
II. Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn.
III. Xử lý mẫu vật băng tác nhân đột biên.
IV. Tạo dòng thuân chủng.
Quy trình nào sau đây đủna nhất trong việc tạo giống bằng phương pháp gây đột biến?
A. I →III → II.
B. III →II →I.
C.III →II →IV.
D. II7→ III →IV.
ð Quy trình tạo giống bằng phương pháp gây đột biến là .III →II →IV
Xử lí mẫu vật bằng các tác nhân đột biến
Chọn lọc các thể đột biến có KH mong muốn
Tạo dòng thuần chủng
ð Chọn C
trình bày các hiện tượng sóng,thủy triều,dòng biển
refer]
1. Sóng biển
- Khái niệm: Sóng biển là hình thức dao động của nước biển theo chiều thẳng đứng.
- Nguyên nhân: Chủ yếu do gió, gió càng mạnh, sóng càng to.
- Sóng bạc đầu: Những giọt nước biển chuyển động lên cao khi rơi xuống va đập vào nhau, vỡ tung tóe tạo thành bọt trắng.
2. Thủy triều- Khái niệm: Thủy triều là hiện tượng dao động thường xuyên, có chu kỳ của các khối nước trong các biển và đại dương.
- Nguyên nhân: Hhình thành chủ yếu do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời.
Hiện tượng sóng
Sóng có ở biển hoặc các ao,hồ có sóng nhẹ là các sóng bề mặt xuất hiện tại tầng trên cùng của biển hay đại dương,sông,hồ. Chúng thường được tạo ra do tác dụng của gió, nhưng đôi khi cũng do các hoạt động địa chấn, và có thể lan truyền hàng nghìn km. Độ cao của sóng có thể chỉ nhỏ cỡ chục cm nhưng cũng có thể lớn tới cỡ sóng thần.
Hiện tượng thủy triều
Thủy triềulàhiện tượngnước biển, nước sông... lên xuống trong một chu kỳ thời gian phụ thuộc biến chuyển thiên văn. Trong âm Hán-Việt,thủycó nghĩa là nước, còntriềulà cường độ nước dâng lên và rút xuống.
Hiện tượng dòng biển
Là hiện tượng chuyển động của lớp nước biển trên mặt tạo thành các dòng chảy trong các biển và đại dương. - Phân loại: dòng nóng, lạnh. - Phân bố: + Dòng biển nóng: Thường phát sinh ở hai bên đường xích đạo chảy theo hướng Tây, gặp lục địa, chuyển hướng, chảy về cực
Mong bạn thông cảm mik lấy trên mạng ak.Mấy pạn đừng báo cáo ak hay muốn chuộc lợi thì các bạn nên xem lại hành động của mik đặt vào vị trí của người khác ý ak.CAMON
sóng:những đợt xô vào bờ-nguyên nhân:do những đợt gió
thủy triều:nước biển dâng cao và hạ thấp theo quy luật hằng ngày-nguyên nhân:do lực hút của Mặt Trăng và Mặt Trời cùng với lực li tâm của Trái Đất
Dòng biển:dòng chảy có nhiệt độ cao hơn hoặc thấp hơn vùng biển xung quanh-nguyên nhân:do các loại gió thường xuyên
Tại hai điểm A và B trong một môi trường truyền sóng có hai nguồn sóng kết hợp, dao động cùng phương với phương trình lần lượt là u A = 3acosωt và u B = 4acos(ωt + π/2). Biết vận tốc và biên độ sóng do mỗi nguồn tạo ra không đổi trong quá trình sóng truyền. Trong khoảng giữa A và B có giao thoa sóng do hai nguồn trên gây ra. Phần tử vật chất tại trung điểm của đoạn AB dao động với biên độ bằng
A. 7a
B. a/2
C. 5a
D. a
Chọn C
Do hai nguồn u A và u B vuông pha với nhau nên sóng truyền từ A đến trung điểm của AB vuông pha với sóng truyền từ B đến trung điểm của AB → quy về bài toán tổng hợp hai dao động vuông pha → phần tử vật chất tại trung điểm AB dao động với biên độ 3 a 2 + 4 a 2 = 5 a .
Tại hai điểm A và B trong một môi trường truyền sóng có hai nguồn sóng kết hợp, dao động cùng phương với phương trình lần lượt là u A = a sin ω t và u B = a sin ω t + π . Biết tốc độ và biên độ sóng do mỗi nguồn tạo ra không đổi trong quá trình sóng truyền. Trong khoảng giữa A và B có giao thoa sóng do hai nguồn trên gây ra. Phần tử vật chất tại trung điểm của đoạn AB dao động với biên độ bằng
A. a/2
B. 2a
C. 0
D. a
Đáp án C
Hai sóng kết hợp tại đó ngược pha nhau nên triệt tiêu lẫn nhau
Tại hai điểm A và B trong một môi trường truyền sóng có hai nguồn sóng kết hợp, dao động cùng phương với phương trình lần lượt là u A = 3acosωt và u B = 4acos(ωt + π/2). Biết vận tốc và biên độ sóng do mỗi nguồn tạo ra không đổi trong quá trình sóng truyền. Trong khoảng giữa A và B có giao thoa sóng do hai nguồn trên gây ra. Phần tử vật chất tại trung điểm của đoạn AB dao động với biên độ bằng
A. a/2
B. 5a
C. a
D. 7a
Tại hai điểm A và B trong một môi trường truyền sóng có hai nguồn sóng kết hợp, dao động cùng phương với phương trình lần lượt là u A = a cos ω t và u B = a cos ( ω t + π ) . Biết vận tốc và biên độ sóng do mỗi nguồn tạo ra không đổi trong quá trình sóng truyền. Trong khoảng giữa A và B có giao thoa sóng do hai nguồn trên gây ra. Phần tử vật chất tại trung điểm của đoạn AB dao động với biên độ bằng
A. 0
B. a/2
C. a
D. 2a
Chọn A
Phần tử vật chất tại trung điểm AB sẽ có 2 sóng thành phần lệch pha giống như độ lệch pha của 2 nguồn ,tại đây 2 sóng thành phần ngược pha nhau
Tại hai điểm A và B trong một môi trường truyền sóng có hai nguồn sóng kết hợp, dao động cùng phương với phương trình lần lượt là uA = 3acosωt và uB = 4acos(ωt + π/2). Biết vận tốc và biên độ sóng do mỗi nguồn tạo ra không đổi trong quá trình sóng truyền. Trong khoảng giữa A và B có giao thoa sóng do hai nguồn trên gây ra. Phần tử vật chất tại trung điểm của đoạn AB dao động với biên độ bằng
A. a/2
B. 5a
C. a
D. 7a
Đáp án B
Do hai nguồn uA và uB vuông pha với nhau nên sóng truyền từ A đến trung điểm của AB vuông pha với sóng truyền từ B đến trung điểm của AB → quy về bài toán tổng hợp hai dao động vuông pha → phần tử vật chất tại trung điểm AB dao động với biên độ ( 3 a ) 2 + ( 4 a ) 2 = 5 a .