Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thảo
Xem chi tiết

1)

a.b=42 => a,b ∈ Ư(42)= {1;2;3;6;7;14;21;42}

a,b là 2 số tự nhiên và a.b=42 => (a;b)= (6;7) (Nhận) ; (a;b)= (7;6) (Loại) 

=> a=6;b=7

2)

a.b=30 => a;b ∈ Ư(30)= {1;2;3;5;6;10;15;30}

Các cặp ban đầu (1;30) loại; (2;15) loại; (3;10) loại; (5;6) nhận

Vì: a < b => a=5;b=6

3, 

a.b=36 => a,b∈ Ư(36)={1;2;3;4;6;9;12;18;36}

Các cặp ban đầu: (1;36) loại; (2;18) loại; (3;12) loại; (4;9) nhận; (6;6) loại (do a<b)

Vì a<b => a=4; b=9

Biện Bạch Hiền
Xem chi tiết
Big Boss
8 tháng 8 2016 lúc 15:02

vì ƯCLN(a,b)=6 (a<b)

a=6m

b=6n

với (m,n)=1,m\(\le\)n

a+b=6m+6n=6(m+n)=84

=>m+n=14

m=1 ,n=13,=>a=6,b=78

m=3,n=11,=>a=18,b=66

m=5,n=9,=>a=30,b=54

m=7,n=7,a=42,b=42

bài còn lại cũng tương tự

Nguyễn Anh Khoa
24 tháng 11 2016 lúc 11:43

bạn làm hay quá

Nguyễn Bảo An
Xem chi tiết
Vũ Khánh Linh
4 tháng 4 2022 lúc 16:15

sơ đồ tự vẽ :

theo sơ đồ hiệu số phần bằng nhau là :

    3-2=1 (phần)

số A là : 

72:1 x3=216

số B là :

   216-72=144

               Đáp số : số A :216

                             số B :144 .

 nhé k mik nha !!

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Khánh Linh
4 tháng 4 2022 lúc 16:10

okiii bạn đợi mình tí nhé

Khách vãng lai đã xóa
Xem chi tiết
Vy Thị Hoàng Lan ( Toán...
30 tháng 6 2019 lúc 11:06

1. 

 \(ƯCLN\left(a,b\right)=7\)

\(\Rightarrow a,b\)chia hết cho 7

\(\Rightarrow a,b\in B\left(7\right)\)

\(B\left(7\right)=\left(0;7;14;21;28;35;42;49;56;63;70;77;84;91;98;105...\right)\)

a, vì a+b=56 \(\Rightarrow\)\(a\le56;b\le56\)

\(\Rightarrow a=56;b=0.a=0;b=56\)

\(a=7;b=49.a=49;b=7\)

\(a=14;b=42.a=42;b=14\)

\(a=21;b=35.a=35;b=21\)

\(a=b=28\)

b, a.b=490 \(\Rightarrow a< 490;b< 490\)

\(\Rightarrow\) \(a=7;b=70-a=70;b=7\)

          \(a=14;b=35-a=35;b=14\)

c, BCNN (a,b) = 735

\(\Rightarrow a,b\inƯ\left(735\right)\)

\(Ư\left(735\right)=\left(1;3;5;7;15;21;35;49;105;147;245;735\right)\)

\(\Rightarrow\)\(a=7;b=105-a=105;b=7\)

2. 

a+b=27\(\Rightarrow\)\(a\le27;b\le27\)

ƯCLN(a,b)=3

\(\Rightarrow a,b\in B\left(_{ }3\right)\in\left(0;3;6;9;12;15;18;21;24;27;30;...\right)\)

BCNN(a,b)=60

\(\Rightarrow a,b\inƯ\left(60\right)\in\left(1;2;3;4;5;6;10;12;15;20;60\right)\)

\(\Rightarrow\)\(a=12;b=15-a=15;b=12\)

trần panda2
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
12 tháng 11 2021 lúc 20:05

Đặt \(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=k\Leftrightarrow a=2k;b=3k\)

\(ab=24\Leftrightarrow6k^2=24\Leftrightarrow k^2=2\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}k=2\\k=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=4;b=6\\a=-4;b=-6\end{matrix}\right.\)

Tô Hà Thu
12 tháng 11 2021 lúc 20:05

Ta có :

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=k\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2k\\b=3k\end{matrix}\right.\)

mà \(ab=24\)

\(\Rightarrow2k.3k=24\)

\(\Rightarrow6k^2=24\)

\(\Rightarrow k^2=2^2\)

\(\Rightarrow k=\left\{{}\begin{matrix}2\\-2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=2\\\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=-2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=4;b=6\\a=-4;b=-6\end{matrix}\right.\)

Đào Tùng Dương
12 tháng 11 2021 lúc 20:05

Ta có:

(a.b)/(2.3)= 24/6=4(T/c dãy tỉ số = nhau )

=>a=4.2=8

b=4.3=12

Nguyễn Kim Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Dương
7 tháng 11 2015 lúc 19:10

24(a+b) = 120(a-b) = 5ab

=>24(a+b) = 120(a-b)  => a+b = 5a -5b => 5a =6b

=> 120(a-b) = 5ab => 24(a -b) =ab =>24(6a-6b)=a.6b    ; thay 6b =5a

=> 24(6a-5a) =a.5a =>24a =5a2 => a(5a-24)=0 => a=0 hoặc a =24/5

Nếu a =0 => b =0

Nếu a = 24/5  =>b=5/6 .a =5/6.24/5 =4

ngọc linh
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
11 tháng 5 2020 lúc 14:56

1) a + b = - 12  và ab = 20 

a; b là nghiệm của phương trình: \(X^2-\left(-12\right)X+20=0\)

hay \(X^2+12X+20=0\)

Giải delta tìm được nghiệm: \(X=-2\) hoặc \(X=-10\)

Vậy hai số ( a; b ) = ( -2; -10) hoặc ( a; b ) = ( -10 ; -2) 

Các bài còn lại đưa về tổng và tích rồi làm như câu 1.

Khách vãng lai đã xóa
Lê Tuấn Nghĩa
11 tháng 5 2020 lúc 15:00

a) \(\hept{\begin{cases}a+b=-12\\a.b=20\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=-b-12\\\left(-b-12\right).b=20\end{cases}}}\)

\(\hept{\begin{cases}a=-b-12\\b^2+12b+20=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}b=-2;a=-10\\b=-10;a=-2\end{cases}}}\)

b)  \(\hept{\begin{cases}a^2+b^2=25\\ab=24\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a^2+b^2=25\\2ab=48\end{cases}}}\)

=> \(a^2+b^2-2ab=-23\)\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2=-23\)(vô lý) 

=> Hệ vô nghiệm 

2 ý còn lại tương tự nha bn ơi 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Linh Chi
11 tháng 5 2020 lúc 15:03

2) \(a^2+b^2=25\Leftrightarrow\left(a+b\right)^2-2ab=25\)

<=> \(\left(a+b\right)^2=25+2ab=25+2.24=73\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}a+b=\sqrt{73}\\a+b=-\sqrt{73}\end{cases}}\)

Tìm a; b với hai trường hợp:

TH1: \(a+b=\sqrt{73};ab=24\)

TH2: \(a+b=-\sqrt{73};ab=24\)

Rồi làm như câu 1.

3) \(a-b=10\)=> \(a\ge b\)

\(a-b=10\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2=100\Leftrightarrow\left(a+b\right)^2-4ab=100\)

<=> \(\left(a+b\right)^2=196\)

<=> a + b = 14 hoặc a + b = -14 

Xét hai trường hợp : 

TH1: a + b = 14 và a.b = 24 

TH2: a + b = -14 và ab = 24 

Rồi làm tương tự như câu 1.

Khách vãng lai đã xóa
Kachiusa
Xem chi tiết
Vũ Quý Đạt
25 tháng 1 2016 lúc 11:59

a=0;b=0

a=2;b=2

 

Lê Nguyễn Bảo Trân
25 tháng 1 2016 lúc 12:16

=> a +b - a . b = 0

a ( b - 1 ) - ( b - 1 ) = 1

( a - 1 ) ( b - 1 ) = 1 = 1 . 1 = - 1 . ( - 1 )

=> a - 1 = 1 va b - 1 =1

hoac a - 1 = - 1 va b - 1 = - 1

( Con lai tu lm nha )

**** nha !!

DAO THU
Xem chi tiết
Capheny Bản Quyền
19 tháng 9 2020 lúc 11:05

\(\frac{a}{b}=\frac{2a}{5}\)( chia hai vế cho a )  

\(\frac{1}{b}=\frac{2}{5}\) 

\(2\cdot b=1\cdot5\) 

\(b=\frac{5}{2}\) 

\(\frac{a}{b}=\frac{2a}{5}\)

\(\frac{a}{\frac{5}{2}}=\frac{\frac{2}{5}}{a}\) 

\(a\cdot a=\frac{5}{2}\cdot\frac{2}{5}\) 

\(a^2=1\) 

\(a=\pm\sqrt{1}=\pm1\) 

\(\orbr{\begin{cases}a=1\\a=-1\end{cases}}\) 

TH1 : 

\(\frac{a}{b}=\frac{1}{\frac{5}{2}}=\frac{2}{5}\) 

TH2 : 

 \(\frac{a}{b}=\frac{-1}{\frac{5}{2}}=\frac{-2}{5}\)

Khách vãng lai đã xóa