Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoài Ngọc
Xem chi tiết
Lương Ngọc Anh
2 tháng 5 2016 lúc 13:58

nguyên nhân: +đời sống của tầng lớp nhân dân ngày càng cơ cực  vì địa chủ hào lí chiếm đoạt ruộng đất; quan lại tham nhũng, tô thuế phu dịch nặng nề.

                        +nạn dịch bệnh , nạn đói hoành hành khắp nơi

kết quả: đều thất bại.

ý nghĩa: +góp phần vào sự suy yếu của chế độ phong kiến nhà nguyễn

               +thể hiện tinh thần đấu tranh anh dũng của nhân dân ta

phamna
3 tháng 5 2016 lúc 10:36

doi song cuA CAC TANG LOP NHAN DAN NGAY CANG KHO CUC ,DIA CHU CUONG HAO CUOP BOC HET RUONG DAT CUA NHAN DAN KHIEN NHAN DAN KHO CUC TRAM BE.

NAN DICH BENH ,NAN DOI HOANH HANH KHAP NOI 

KET QUA CAC CUOC KHOI NGHIA NO RA NHUNG CHUA CO SU LIEN KET DAN DEN THAT BAI

Y NGHIA GOP PHAN VAO SU SUY YEU CUA CHE DO PHONG KIEN NHA NGUYEN

THE HIEN TINH THAN DAU TRANH ANH DUNG VA CAO CA CUA NHAN DAN 

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
18 tháng 9 2019 lúc 4:42

Đáp án D

huỳnh
Xem chi tiết
sky12
23 tháng 3 2022 lúc 16:12

C

Long Sơn
23 tháng 3 2022 lúc 16:13

C

Tạ Tuấn Anh
23 tháng 3 2022 lúc 16:22

C

Duy Anh
Xem chi tiết
minh nguyet
24 tháng 7 2021 lúc 22:23

27B

28C

29B

30C

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
9 tháng 11 2019 lúc 12:42

- Nguyên nhân:

     + Chính sách thống trị thực dân Hà Lan đã làm bùng nổ nhiều cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.

- Diễn biến:

     + 1825-1830:Cuộc khởi nghĩa A - chê do hoàng tử Di-pô-nê-gô-rô vương quốc Yogyacata lãnh đạo,được đông đảo nhân dân trên đảo Giava và các đảo khác đi theo, là cuộc nổi dậy lớn nhất của người Inđônêxia hồi đầu thế kỉ XIX.

     + Cuộc khởi nghĩa nông dân do Sa-min lãnh đạo năm 1890.

     + Các tổ chức chính trị của công nhân ra đời như: Hiệp hội công nhân đường sắt (1905), Hiệp hội công nhân xe lửa (1908).

     + Tháng 12/1914, Liên minh xã hội dân chủ Inđônêxia ra đời nhằm tuyên truyền chủ nghĩa Mác trong công nhân đặt cơ sở cho Đảng Cộng sản ra đời (5/1920).

- Đặc điểm:

     + Giai cấp tư sản dân tộc, tầng lớp trí thức tiếp thu tư tưởng dân chủ tư sản châu Âu, đóng vai trò nhất định trong phong trào yêu nước ở Inđônêxia đầu thế kỉ XX.

     + Vì vậy phong trào yêu nước mang màu sắc mới theo khuynh hướng dân chủ tư sản với sự tham gia của công nhân và tư sản.

3. Phong trào chống thực dân ở Phi-lip-pin

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
7 tháng 8 2018 lúc 16:29

- Phong trào công nhân cuối thế kỉ XIX tiếp tục phát triển mạnh mẽ ở các nước Mĩ, Anh, Pháp, Đức, Nga. Mục tiêu đấu tranh của phong trào là đòi tăng lượng, giảm giờ làm, cải thiện cuộc sống, ...

- Công nhân nhiều nước bắt đầu tiếp thu chủ nghĩa Mác dẫn đến sự thành lập các đảng công nhân và các tổ chức quần chúng ở nhiều nước. Sự phát triển đó đòi hỏi yêu cầu một tổ chức quốc tế thống nhất lãnh đạo và chỉ đạo phong trào.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
13 tháng 9 2018 lúc 2:57
Khương Đức Mạnh
Xem chi tiết
Minh Nhân
5 tháng 8 2021 lúc 21:04

Đặc điểm nổi bật của phong trào Cần vương cuối thế kỉ XIX là

A- Giương cao ngọn cờ phong kiến.   C- Nêu cao ngọn cờ vô sản    

B- Nêu cao tinh thần đấu tranh dân chủ tư sản   D- Lực lượng nông dân là chính.  

Thư Nguyễn
Xem chi tiết