Những câu hỏi liên quan
Tsumi Akochi
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
29 tháng 8 2016 lúc 20:16

1 ) 

Xét hình thang ABCD (AB//CD) 

góc A + góc D =180 độ (2 góc trong cùng phía )

 góc B +góc C =180 độ
- Nếu góc A tù (> 90độ) => góc D nhọn 
- Nếu góc B tú => góc C nhọn 
=>  hình thang có nhiều nhất 2 góc tù, có nhiều nhất 2 góc nhọn

2 ) Giả sử ABCD là hình thang có đáy AB//CD 
Khi đó ta có góc A + góc D bằng 180 độ (2 góc kề 1 cạnh bên hình thang bù nhau) (Hoặc bạn hiểu là 2 góc trong cùng phía bù nhau đó) 
Vậy tia phân giác góc A nên bằng nửa góc A 
TIa phân giác góc D bằng nửa góc D 
Vậy Cộng 2 góc tia phân giác đó bằng 180độ chia 2 bằng 90 độ

Bình luận (1)
Trần Quang Hưng
29 tháng 8 2016 lúc 20:21

2,

Giả sử ABCD là hình thang có đáy AB//CD 
Khi đó ta có góc A + góc D bằng 180 độ (2 góc kề 1 cạnh bên hình thang bù nhau) (Hoặc bạn hiểu là 2 góc trong cùng phía bù nhau đó) 
Vậy tia phân giác góc A nên bằng nửa góc A 
TIa phân giác góc D bằng nửa góc D 
Vậy Cộng 2 góc tia phân giác đó bằng 180 độ chia 2 bằng 90 độ

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 8 2017 lúc 12:53

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Giả sử hình thang ABCD có AB // CD

* Ta có: ∠ A 1 =  ∠ A 2 = 1/2 ∠ A (vì AE là tia phân giác của góc A)

∠ D 1 =  ∠ D 2 = 1/2  ∠ D ( Vì DE là tia phân giác của góc D)

A + D = 180 0  (2 góc trong cùng phía bù nhau)

Suy ra: ∠ A 1 +  ∠ D 1 = 1/2 ( ∠ A +  ∠ D) = 90 0

* Trong ΔAED, ta có:

∠ (AED) +  ∠ A 1 +  ∠ D 1 =  180 0  (tổng 3 góc trong tam giác)

⇒  ∠ (AED) =  180 0  – ( ∠ A 1 +  ∠ D 1 ) =  180 0  -  90 0  =  90 0

Vậy AE ⊥ DE.

Bình luận (0)
rrdd
Xem chi tiết
Lê Mai Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
9 tháng 10 2021 lúc 8:48

Ta có

\(\widehat{A}+\widehat{D}=180^o\) (Hai dt // bị cắt bởi 1 đường thẳng tạo thành 2 góc trong cùng phía bù nhau)

\(\widehat{DAE}=\frac{\widehat{A}}{2}\)

\(\widehat{ADE}=\frac{\widehat{D}}{2}\)

\(\Rightarrow\widehat{DAE}+\widehat{ADE}=\frac{\widehat{A}+\widehat{D}}{2}=\frac{180^o}{2}=90^o\)

Xét tg AED có

\(\widehat{DAE}+\widehat{ADE}=90^o\Rightarrow\widehat{AED}=90^o\Rightarrow AE\perp DE\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Bích Hường
Xem chi tiết
Bùi Thế Nam
19 tháng 5 2017 lúc 17:06

ngu the cn ro

Bình luận (0)
Đặng Yến Linh
19 tháng 5 2017 lúc 20:32

A = A1 + A2 = 2A1 = 2A2

D = D1 + D2 = 2D1 =2D2

mà A + D =180O  => A1 +D1 = 90 

Gọi 2 tia phân giac góc A và D cắt nhau tại K xet tg AKD có A+D = 90 => K =90 (dpcm)

Bình luận (0)
doan thi khanh linh
18 tháng 8 2017 lúc 16:32

kho qua ban

Bình luận (0)
Quang Minh Trần
Xem chi tiết
Trần Đức Thắng
27 tháng 6 2015 lúc 20:30

Gọi ht đó là ABCD nha , AE là phân giác A ; DE là phân GIÁC cắt nhau tại E

AB //CD => A + D = 180 ĐỘ

Ta có EAD = 1/2 A (AE là phân giác )   (2)

           EDA = 1/2 D ( DE là phân giác )  (1)

  Từ (1) và (2) => EAD + EDA = = 1/2 ( A + D ) = 1/2.180 = 90 độ

TAM giác EAD có EAD + EDA = 90 độ => AED = 90độ

Hay AE vuông góc với DE 

Tương tự cm với tia phân giác B và C

Bình luận (0)
tôi yêu các bạn
27 tháng 6 2015 lúc 20:45

Ta gọi góc vuông là O .

Kéo dài CO sao cho CO=OE.

Kéo dài DO sao cho DO=OF

Xét tam giác DOC và tam giác EOF có : 

CO=OE(cmt)

DO=OF(cmt)

O1=O2(đđ)

=>tam giác DOC+tam giác EOF = 360 độ

Mà 2 tam giác cân=> 2 tam giác = 360độ =>O=E+F+D1+C1:2=>góc O:2=90 độ

 

Bình luận (0)
Súc Zậc Bủh Bã
Xem chi tiết
Brooklyn
13 tháng 7 2021 lúc 17:43

Bn có thể Tham khảo ở đường link này :

https://baitapsgk.com/lop-8/sbt-toan-lop-8/cau-16-trang-81-sach-bai-tap-sbt-toan-8-tap-1-chung-minh-rang-trong-hinh-thang-cac-tia-phan-giac-cua-hai-goc-ke-mot.html

Bình luận (2)
nguyenthihoaithuong
Xem chi tiết
nguyenthihoaithuong
16 tháng 7 2016 lúc 18:01

các bạn giải nhanh nhé mình đang rất gấp

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 8 2018 lúc 18:11

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Gọi giao điểm các đường phân giác của các góc: A, B, C, D theo thứ tự cắt nhau tại E, H, F, G.

* Trong ∆ ADG , ta có:

∠ (GAD) = 45 0 ;  ∠ (GDA) =  45 0  (gt)

Suy ra:  ∠ (AGD) =  180 0 -  ∠ (GAD) -  ∠ (GDA) =  90 0

⇒  ∆ GAD vuông cân tại G.

⇒ GD = GA

Trong  ∆ BHC, ta có:

∠ (HBC) =  45 0 ;  ∠ (HCB) =  45 0  (gt)

Suy ra:  ∠ (BHC) =  180 0  -  ∠ (HBC) -  ∠ (HCB) = 90 0

⇒  ∆ HBC vuông cân tại H.

⇒ HB = HC

* Trong ΔFDC, ta có:  ∠ D 1  =  45 0 ; C 1 =  45 0  (gt)

Suy ra:  ∠ F =  180 0 - D1 - C1 90 0

⇒  ∆ FDC vuông cân tại F ⇒ FD = FC

Nên tứ giác EFGH là hình chữ nhật (vì có 3 góc vuông).

Xét  ∆ GAD và  ∆ HBC,ta có:  ∠ (GAD) =  ∠ (HBC) =  45 0

AD = BC (tính chất hình chữ nhật)

∠ (GDA) =  ∠ (HCB) =  45 0

Suy ra: GAD = HBC ( g.c.g)

Do đó, GD = HC .

Lại có: FD = FC (chứng minh trên)

Suy ra: FG = FH

Vậy hình chữ nhật EFGH có hai cạnh kề bằng nhau nên nó là hình vuông.

Bình luận (0)