Cho \(\Delta ABC\) vuông cân tại B. Trên cạnh AB lấy điểm H sao cho \(\widehat{ACH}=\dfrac{1}{3}\widehat{ACB}\) .Trên tia đối của tia BC lấy điểm K sao cho BK = BH.
a) C/m H là trực tâm của \(\Delta AKC\)
b) Tính \(\widehat{AKH}\)
cho tam giác ABC vuông cân tại B. Trên AB lấy H sao cho \(\widehat{ACH}\)= 1/3 \(\frac{1}{3}\widehat{ACB}\). Trên tia đối của tia BC lấy điểm K sao cho BK=BH. Tính \(\widehat{AKH}\)
Mk ko bt làm!! Xin lỗi bn nhiều lắm luôn.Nhưng bn on khuya v~
cho tam giác ABC vuông cân tại B . trên cạnh AB lấy điểm H sao cho ^ACH = 1/3 ^ACB . trên tia đối của tia BC lấy điểm K sao cho : BK = BH . tính góc AKH
cho tam giác ABC vuông cân tại B . Trên cạnh AB lấy điểm H sao cho góc ACH=1/3 ^ACB , trên tia đối của tia BC lấy điểm K sao cho BK=BH . Tính ^AKH
cho tam giác ABC vuôn cân tại B , trên cạnh AB lấy điểm H sao cho góc ACH = \(\frac{1}{3}\) ACB . trên tia đối của tia BC lấy điểm K sao cho BH=BK
a, chứng minh H là trực tâm của tam giác AKC
b, tính góc AKH
Cho \(\Delta\)\(ABC\) có \(\widehat{A}\) \(=90^o\). M là trung điểm của BC. MH \(\bot\) AB tại H. Trên tia đối của tia HM lấy điểm D sao cho HM = HD. Kẻ KM \(\bot\) AC tại K. Trên tia đối của tia KM lấy điểm E sao cho KM = KE. Chứng minhh rằng:
a) MD \(\bot\) ME
b) A là trung điểm của DE
c) AH = HB = MK
d) BD // CE và BD = CE
GIÚP MK VỚI, CÓ GIẢI THÍCH + VẼ HÌNH ĐÀNG HOÀNG + KO SỬ DỤNG KIẾN THỨC TAM GIÁC CÂN NHA
a: Xét tứ giác AKMH có
\(\widehat{AKM}=\widehat{AHM}=\widehat{HAK}=90^0\)
Do đó: AKMH là hình chữ nhật
Suy ra: MD⊥ME
Cho \(\Delta ABC\)vuông cân tại A. Trên tia AC lấy hai điểm D và E sao cho AC = CD = DE. Trên tia đối của tia AB lấy điểm H sao cho A là trung điểm của BH. Đường thẳng vuông với AB tại H với AE tại C cắt nhau tại K.
Chứng minh:
a) \(\Delta BKE\) vuông cân
b) góc ADB + góc ACB = 450
Bài 1 : Cho \(\Delta ABC,\widehat{A}=90^o,AC=3AB\)D là điểm thuộc đoạn AC sao cho AD=2DC. Tính \(\widehat{ADB}+\widehat{ACB}=?\)
Bài 2 : Cho góc vuông xOy, điểm A trên tia Ox, điểm B trên tia Oy. Lấy điểm E trên tia đối của tia Ox, điểm F trên tia Oy sao cho OE=OB, OF=OA
a) CM : AB=EF; AB\(\perp\)EF b) Gọi M và N lần lượt là trung điểm AB và EF. CM \(\Delta OMN\)vuông cân
Bài 3 : Cho tam giác ABC cân tại A, trên cạnh AB lấy điểm D, trên tia đối của tia CA lấy điểm E sao cho BD=CE. Nối D với E. Gọi I là trung điểm của DE. Chứng minh ba điểm B, I, C thẳng hàng
Bài 1: Cho \(\Delta ABC\),đường cao AH. Trên nửa mặt phẳng bờ BC có chứa điểm A lấy 2 điểm D và E sao cho \(\Delta ABK\)và \(\Delta ACE\)vuông cân tại B và C. Trên tia đối của tia AH lấy điểm K sao cho AK=BC. Chứng minh rằng:
a) \(\Delta ABK=\Delta BDC\)
b)\(CD\perp BK\)và \(BE\perp CK\)
c) Ba đường thẳng AH, BE, CD đồng quy
Bài 2: Cho \(\Delta ABC\) vuông tại A. Trên cạnh AC lấy điểm D sao cho \(\widehat{ABC}=3\widehat{ABD}\),trên canh AB lấy diểm E sao cho \(\widehat{ACB}=3\widehat{ACE}\).Gọi F là giao điểm của BD và CE. I là giao điểm các đường phân giác của\(\Delta BFC\).
a)Tính số đo \(\widehat{BFC}\)
b)Chứng minh \(\Delta BFE=\Delta BFI\)
c) Chứng minh IDE là tam giác đều
d)Gọi Cx là tia đối của tia CB, M là giao điểm của FI và BC. Tia phân giác của \(\widehat{FCx}\)cắt tia BF tại K. Chứng minh MK là tia phân giác của \(\widehat{FMC}\)
e) MK cắt CF tại điểm N. Chứng minh B, I, N thẳng hàng
Cho \(\Delta ABC\)vuông tại A có \(\widehat{B}\)= 60o. Vẽ AH \(\perp\)BC tại H
a) Tính số đo \(\widehat{HAB}\)
b) Trên cạnh AC lấy điểm D sao cho AD = AH. Gọi I là trung điểm của cạnh HD. Chứng minh \(\Delta AHI=\Delta ADI\)
c) Tia AI cắt HC tại điểm K. Chứng minh \(\Delta AHK=\Delta ADK\). Từ đó suy ra AB // KD.
d) Trên tia đối của tia HA lấy điểm E sao cho HE = HA. Chứng minh H là trung điểm của BK và ba điểm D, K, E thẳng hàng.