Những câu hỏi liên quan
Andrea
Xem chi tiết
Người Vô Danh
13 tháng 11 2021 lúc 10:50

Gọi CTHH là \(S_xO_y\)

ta có M S : M O = \(\dfrac{32x}{16y}=\dfrac{2}{3}\)

=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{3}\)

vậy CTHH là \(SO_3\)

Bình luận (1)
Người Vô Danh
13 tháng 11 2021 lúc 11:00

\(\dfrac{32x}{16y}=\dfrac{2}{3}=>\dfrac{2}{1}.\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}=>\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}:2=\dfrac{1}{3}\)

Bình luận (2)
mai trịnh bảo quốc
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
6 tháng 1 2022 lúc 21:35

\(m_{Fe}=\%Fe.M_X=28\%.400=112\left(g\right)\\ m_S=\%S.M_X=24\%.400=96\left(g\right)\\ m_O=m_X-m_{Fe}-m_S=400-112-96=192\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{112}{56}=2\left(mol\right)\)

\(m_S=\dfrac{m}{M}=\dfrac{96}{32}=3\left(mol\right)\)

\(m_O=\dfrac{m}{M}=\dfrac{192}{16}=12\left(mol\right)\)

\(CTHH:Fe_2\left(SO_4\right)_3\)

Bình luận (2)
ミ★ᗩᒪIᑕE Tᖇầᑎ★彡
6 tháng 1 2022 lúc 21:35

\(m_{Fe}=\dfrac{28.400}{100}=112g\\ m_S=\dfrac{24.400}{100}=96g\\ m_O=400-112-96=192g\\ \Rightarrow n_{Fe}=\dfrac{112}{56}=2mol\\ n_S=\dfrac{96}{32}=3mol\\ n_O=\dfrac{192}{16}=12\\ CTHH:Fe_2S_3O_{12}\)

Bình luận (4)
level max
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
31 tháng 1 2022 lúc 19:16

undefined

Bình luận (1)
Hong Ta
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
22 tháng 11 2021 lúc 22:37

Gọi CTHH là \(Na_xS_yO_z\)

\(x:y:z=\dfrac{\%Na}{23}:\dfrac{\%S}{32}:\dfrac{\%O}{16}=\dfrac{32,4}{23}:\dfrac{22,54}{32}:\dfrac{45,1}{16}=1,41:0,74:2,82=2:1:4\)Vậy CTĐGN(công thức đơn giản nhất) là \(Na_2SO_4\)

Lại có: \(M_X=142đvC\)\(\Rightarrow\left(Na_2SO_4\right)_n=142\Rightarrow n=1\)

Vậy CTHH là \(Na_2SO_4\)

Bình luận (0)
Burger KIng
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
11 tháng 12 2020 lúc 19:36

a) Gọi khối lượng của Fe và O trong hợp chất lần lượt là a, b( a, b > 0 )

Theo đề bài ta có : a : b = 7 : 3 và a + b = 160

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{a}{7}=\frac{b}{3}\\a+b=160\end{cases}}\). Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{a}{7}=\frac{b}{3}=\frac{a+b}{7+3}=\frac{160}{10}=16\)

=> \(\hept{\begin{cases}a=16\cdot7=112\\b=16\cdot3=48\end{cases}}\)

=> \(\hept{\begin{cases}m_{Fe}=112g\\m_O=48g\end{cases}}\)

Số mol nguyên tử của Fe = \(\frac{112}{56}=2\left(mol\right)\)

Số mol nguyên tử của O = \(\frac{48}{16}=3\left(mol\right)\)

=> Trong hợp chất có 2 nguyên tử Fe và 3 nguyên tử O

=> CTHH của hợp chất là Fe2O3

b) Gọi mhợp chất là x ( x > 0 )

Theo công thức tính %m ta có :

\(\%m_H=\frac{3\cdot100}{x}=17,65\Rightarrow x=16,99\approx17\)

=> PTK hợp chất = 17

<=> X + 3H = 17

<=> X + 3 = 17

<=> X = 14

=> X là Nito(N)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Sáu
Xem chi tiết
linh phạm
16 tháng 8 2021 lúc 22:32

Gọi công thức chung là FexSyOz

%O2=48%

Bình luận (0)
linh phạm
16 tháng 8 2021 lúc 22:35

Gọi công thức chung là FexSyOz

%O2=48%

\(x:y:z=\dfrac{28}{56}:\dfrac{24}{32}:\dfrac{48}{16}=0,5:0,75:3=2:3:12\)

=> CTHH Fe2(SO4)3

tên: Sắt (III)sunfat

Bình luận (0)
Nguyễn Sáu
Xem chi tiết
Đặng Thảo
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
10 tháng 12 2021 lúc 20:46

a, theo đề ta có:

MFexOy=160g/mol

=>ptk FexOy=160 đvC

Fex=160:(7+3).7=112đvC

=>x=112/56=2

Oy=160-112=48đvC

=>y=48/16=3

vậy CTHH của hợp chất A=Fe2O3

b. đề thiếu hả nhìn ko hỉu

Bình luận (0)
Anonymous
Xem chi tiết