Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
27 tháng 9 2017 lúc 4:50

Xã hội nước ta từ khi bị phong kiến phương Bắc thống trị lại tiếp tục phân hóa:

- Tầng lớp thống trị có địa vị và quyền lực cao nhất là bọn quan lại, địa chủ người Hán.

- Tầng lớp quí tộc người Âu Lạc bị mất quyền lực, trở thành những hào trưởng. Họ bị quan lại và địa chủ người Hán chèn ép, khinh rẻ nhưng vẫn giữ vai trò quan trọng ở địa phương và có uy tín trong nhân dân.

- Nông dân công xã trước đây, bao gồm nông dân và thợ thủ công.Từ khi bị đô hộ, một số giàu lên, song cũng có người nợ nần túng thiếu (do bị tước ruộng đất, bị tô thuế nặng), một số trở thành nô tì hoặc nông nô, nông dân lệ thuộc, số này gọi chung là tầng lớp nghèo.

Bình luận (0)
Linh Phạm
Xem chi tiết
Gaming DemonYT
21 tháng 2 2021 lúc 20:20

* Bước sang thời kì bị đô hộ, xã hội nước ta có nhiều biến chuyển:

- Tầng lớp thống trị:

+ Có địa vị và quyền lực cao nhất không còn là vua nữa mà là quan lại đô hộ người Hán.

+ Tầng lớp quý tộc bị mất quyền lực, trở thành những hào trưởng người Việt.

+ Xuất hiện tầng lớp địa chủ người Hán.

- Tầng lớp bị trị:

+ Tầng lớp nông dân công xã trước đây bị phân hóa thành hai bộ phận là: nông dân công xã và nông dân lệ thuộc (nợ nần túng thiếu do bị tước ruộng đất, bị tô thuế nặng,…).

* Nhận xét:

- Do những chính sách cai trị và bóc lột, đặc biệt là cướp đoạt ruộng đất vô cùng tàn bạo của chế độ đô hộ đã đẩy nhân dân ta vào cảnh khốn cùng.

- Xã hội phân hoá giàu nghèo ngày càng sâu sắc. Tầng lớp nghèo khổ ngày càng đông đảo.

- Một số quý tộc cũ của Âu Lạc trở thành hào trưởng tuy có cuộc sống khá giả nhưng vẫn có tinh thần dân tộc, là lực lượng quan trọng trong cuộc đấu tranh giành lại độc lập dân tộc.

Bình luận (0)
đức trần
Xem chi tiết
Tìm bông tuyết
29 tháng 3 2021 lúc 20:10

a) Về xã hội

- Từ thế kỉ I đến thế kỉ VI người Hán thu tóm quyền lực về tay mình, trực tiếp ném quyền đến cấp huyện, từ huyện trở xuống thì do người Việt cai quản.

b) Về văn hóa

- Chúng mở 1 số trường dạy học ở các quận.

- Đưa Nho Giáo, Phật Giáo, Đạo Giáo và các những luật lệ, phong tục của người Hán vào nước ta.

=> Bọn phong kiến phương Bắc muốn đồng hóa nhân dân ta, bắt dân ta học chữ Hán,  nói tiếng Hán, sống theo phong tục của người Hán, nhân dân ta vẫn nói tiếng Việt theo phing tục Việt

 

Bình luận (2)
đức trần
29 tháng 3 2021 lúc 20:10

ko bít

 

Bình luận (0)
✪ ω ✪Mùa⚜  hoa⚜ phượng⚜...
29 tháng 3 2021 lúc 20:18

Chính quyền đô hộ mở một số trường học ở nước ta nhằm mục đích: Tạo ra một tầng lớp người Việt nhằm phục vụ cho chính quyền đô hộ. Tuyên truyền luật lệ, phong tục tập quán của người Hán Tuyên truyền tôn giáo (Nho giáo, Đạo giáo) là công cụ phục vụ cho mục đích xâm lược của chúng.

Bình luận (0)
Đặng Đình Gia Khánh
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
24 tháng 2 2022 lúc 10:38

THAM KHẢo:

* Về kinh tế:

- Nông nghiệp:

+ Công cụ bằng sắt ngày càng được sử dụng phổ biến trong sản xuất nông nghiệp cũng như đời sống.

+ Công cuộc khai hoang, mở rộng diện tích trồng trọt được đẩy mạnh.

+ Các công trình thủy lợi được xây dựng.

⟹ Năng suất cây trồng tăng hơn trước.

- Thủ công nghiệp, thương mại:

+ Kĩ thuật rèn sắt phát triển.

+ Việc khai thác vàng, bạc, châu ngọc trong nhân dân được đẩy mạnh, đồ trang sức được gia công tinh tế.

+ Xuất hiện một số nghề thủ công mới: làm giấy, làm thủy tinh,…

+ Nhiều tuyến đường giao thông được hình thành phục vụ mục đích giao lưu, buôn bán.

* Về văn hóa, xã hội:

- Nhân dân ta biết tiếp nhận và “Việt hoá” những yếu tố tích cực của nền văn hoá Trung Hoa như ngôn ngữ, văn tự.

- Mâu thuẫn bao trùm trong xã hội là mâu thuẫn giữa nhân dân ta với chính quyền đô hộ phương Bắc.


nx : Chuyển biến theo hướng tốt vè kinh tế , kém về con người

Bình luận (0)
lạc lạc
24 tháng 2 2022 lúc 14:09

chuyển biến về kinh tế : 

+ Những nghề rèn sắt , đúc đồng ,làm gốm , làm mộc .... kỹ thuật được nâng cao hơn 

+ 1 SỐ nghề mới xuất hiện như làm giấy , làm thủy tinh vì họ hoc hỏi được từ người trung quốc 

+ Sự phát triển của công cụ sản xuất và kỹ thuật đắp đê , làm thủy lợi đã tạo nên những vùng trồng lúa nước rộng lớn 

Bình luận (0)
Nguyễn Thu Hương
Xem chi tiết
Trần Thu Hằng
11 tháng 3 2016 lúc 10:59

Sự chuyển biến về kinh tế và xã hội ở Việt Nam đầu thế kỉ XX.

Đầu thế kỉ XX, Pháp căn bản hoàn thành công cuộc bình định Việt Nam, tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất làm cho xã hội Việt nam có những chuyển biến về kinh tế và xã hội:

- Kinh tế:

+ Khai thác tài nguyên, lập đồn điền, khai thác mỏ...

+ Xây dựng hệ thống giao thông: đường sắt, đường bộ, đường thủy, hải cảng...

+ Xây dựng nhà máy, cơ sở công nghiệp,...

Chính sách cai trị, khai thác, bóc lột của thực dân Pháp đã làm cho cơ cấu kinh tế Việt Nam bước đầu thay đổi, kéo theo sự phân hóa xã hội ngày càng sâu sắc.

- Xã hội:

+ Cơ cấu xã hội biến đổi: xuất hiện các giai cấp và tầng lớp mới: công nhân, tư sản, tiểu tư sản...

+ Sĩ phu Nho học có chuyển biến về tư tưởng chính trị.

+ Những năm cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX, thông tin về tình hình chính trị thế giới xâm nhập vào Việt Nam:

Phong trào cải cách ở Trung Quốc

Tư tưởng của Cách mạng Pháp.

Ảnh hưởng của cuộc Duy Tân Minh Trị.

* Nhận xét về sự chuyển biến:

- Cuộc khai thác thuộc địa của Pháp dẫn đến sự chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt nam.

- Ảnh hưởng của sự chuyển biến kinh tế - xã hội ở Việt Nam của trào lưu tư tưởng, tư sản từ bên ngoài làm xuất hiện phong trào giải phóng dân tộc theo khuynh hướng dân chủ tư sản.

* Tính chất của xã hội Việt Nam thời kì này là thuộc địa nửa phong kiến.

* Những mâu thuẫn cơ bản của xã hội Việt Nam thời kì này:

- Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ phong kiến.

- Mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt nam với thực dân Pháp và bọn tay sai.

Bình luận (0)
Ánh Ngọc
Xem chi tiết
vũ việt anh
2 tháng 4 2020 lúc 18:26

bạn ơi bạn nhầm môn rồi nha bạn đây là môn lịch sử nha bạn còn bạn muốn được hỏi câu hỏi của nhiều môn thì bạn vô hoc 24.vn nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Xuân Mai
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
19 tháng 2 2017 lúc 15:15

- Chính sách cai trị và bóc lột, đặc biệt là cướp đoạt ruộng đất vô cùng tàn bạo của bọn đô hộ đã đẩy nhân dân ta vào cảnh khốn cùng.
- Xã hội bị phân hoá giàu nghèo ngày càng sâu sắc. Tầng lớp nghèo khổ ngày càng đông đảo.
- Một số quý tộc cũ của Âu Lạc trở thành hào trưởng tuy có cuộc sống khá giả nhưng vẫn có tinh thần dân tộc, là lực lượng quan trọng trong cuộc đấu tranh giành lại độc lập dân tộc.

Bình luận (0)
nguyen ngocvy
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
23 tháng 4 2017 lúc 10:03

Nhận xét về sự chuyển biến xã hội ở nước ta :
- Chính sách cai trị và bóc lột, đặc biệt là cướp đoạt ruộng đất vô cùng tàn bạo của bọn đô hộ đã đẩy nhân dân ta vào cảnh khốn cùng.
- Xã hội bị phân hoá giàu nghèo ngày càng sâu sắc. Tầng lớp nghèo khổ ngày càng đông đảo.
- Một số quý tộc cũ của Âu Lạc trở thành hào trưởng tuy có cuộc sống khá giả nhưng vẫn có tinh thần dân tộc, là lực lượng quan trọng trong cuộc đấu tranh giành lại độc lập dân tộc.

Bình luận (0)
chugialinh
26 tháng 4 2018 lúc 22:45

Nhận xét về sự chuyển biến xã hội ở nước ta :
- Chính sách cai trị và bóc lột, đặc biệt là cướp đoạt ruộng đất vô cùng tàn bạo của bọn đô hộ đã đẩy nhân dân ta vào cảnh khốn cùng.
- Xã hội bị phân hoá giàu nghèo ngày càng sâu sắc. Tầng lớp nghèo khổ ngày càng đông đảo.
- Một số quý tộc cũ của Âu Lạc trở thành hào trưởng tuy có cuộc sống khá giả nhưng vẫn có tinh thần dân tộc, là lực lượng quan trọng trong cuộc đấu tranh giành lại độc lập dân tộc.
Kết quả hình ảnh cho vẽ sơ đồ phân hóa xã hội ở nước ta thế kỉ I- VI

Bình luận (0)
Lina Minh Linh
28 tháng 4 2018 lúc 15:30

Bài 19 : Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế  (giữa thế kỉ I - giữa thế kỉ VI)

- Phân hóa giàu nghèo ngày càng sâu sắc.

Có 2 tầng lớp:

+ Thống trị: quan lại đô hộ, địa chủ Hán.

+Bị trị: Hào trưởng Việt và nhân dân.

CHÚC BẠN HỌC TỐT!

Bình luận (0)
hoang tu quynh
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Hiền Trang
7 tháng 5 2022 lúc 15:28

Tham khảo

 

- Nét chính về kinh tế của nhà nước Chăm - Pa:

+ Sản xuất nông nghiệp trồng lúa nước là hoạt động kinh tế chủ yếu.

+ Các nghề gốm, đóng thuyền, khai thác lâm sản, đánh bắt cá… rất phát triển.

+ Với vị trí thuận lợi, trong nhiều thế kỉ, vương quốc Chăm - Pa trở thành cầu nối trao đổi, buôn bán thường xuyên với thương nhân các nước Trung Quốc, Ấn Độ, Ả-rập.

- Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước Chăm - Pa:

Hãy trình trình bày những nét chính về kinh tế và vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước Chăm - Pa. (ảnh 1)

Bình luận (0)