Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
quynhnhu
Xem chi tiết
NGUYỄN♥️LINH.._.
14 tháng 4 2022 lúc 15:39

C

Vũ Quang Huy
14 tháng 4 2022 lúc 18:25

c

Taylor Anna
14 tháng 4 2022 lúc 20:18

Việt Nam hóa chiến tranh nhé

Ngô Xuân Hương
Xem chi tiết
Long Sơn
31 tháng 8 2021 lúc 10:10
Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam

 a. Âm mưu của Mĩ

- Giữa 1965, trước nguy cơ chiến lược “chiến tranh đặc biệt” bị phá sản, Mỹ phải chuyển sang chiến lược “chiến tranh cục bộ” ở miền Nam và mở rộng phá hoại ra miền Bắc.

- Đây là hình thức chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới, được tiến hành bằng lực lượng viễn chinh Mỹ là chủ yếu cùng quân đồng minh và quân đội Sài Gòn với các phương tiện chiến tranh hiện đại. Quân số lúc cao nhất (1969) lên đến 1,5 triệu tên (Mỹ hơn 0,5 triệu).

- Mục tiêu: cố gắng giành lại thế chủ động trên chiến trường, đẩy lực lượng vũ trang của ta về thế phòng ngự buộc ta phải phân tán đánh nhỏ hoặc rút lui về biên giới.

 

 b. Thủ đoạn

+ Dựa vào ưu thế quân sự với quân số đông, vũ khí hiện đại, Mỹ mở ngay cuộc hành quân tìm diệt vào căn cứ Vạn Tường tháng 8/1965.

+ Mở các cuộc phản công chiến lược trong mùa khô 1965-1966, 1966-1967 bằng hàng loạt các cuộc hành quân tìm diệt và bình định.

+ Tiến hành cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất nhằm ngăn chặn sự chi viện từ miền Bắc và quốc tế vào miền Nam.

Long Sơn
31 tháng 8 2021 lúc 10:10

biết mỗi câu đó

tham khảo nhé

Ngô Xuân Hương
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
8 tháng 6 2017 lúc 18:10

Đáp án D

Hiệp định Giơnevơ được kí kết đã buộc Pháp phải chấm dứt chiến tranh xâm lược Đông Dương, rút hết quân về nước. Mĩ thất bại trong âm mưu kéo dài, mở rộng, quốc tế hóa chiến tranh xâm lược Đông Dương.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
18 tháng 9 2018 lúc 4:46

Đáp án D

Hiệp định Giơnevơ được kí kết đã buộc Pháp phải chấm dứt chiến tranh xâm lược Đông Dương, rút hết quân về nước. Mĩ thất bại trong âm mưu kéo dài, mở rộng, quốc tế hóa chiến tranh xâm lược Đông Dương

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
10 tháng 12 2019 lúc 17:42

Đáp án: C

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
20 tháng 2 2018 lúc 13:00

Đáp án C

Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 đã buộc Mĩ phải tuyên bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh xâm lược, tức thừa nhận thất bại của chiến tranh cục bộ.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
19 tháng 8 2019 lúc 15:14

Đáp án A

Chiến tranh cục bộ được coi là mốc đánh dấu bước leo thang chiến tranh mới của Mĩ ở Việt Nam so với chiến tranh đặc biệt là vì:

- Lực lượng quân đội nòng cốt: Mĩ trực tiếp sử dụng quân viễn chinh Mĩ và quân đồng minh làm nòng cốt của chiến lược bên cạnh sự hỗ trợ của quân đội Sài Gòn. Từ đó tạo ra ưu thế cả về số lượng và chất lượng quân đội so với quân Giải phóng

- Quy mô chiến tranh được mở rộng ra cả miền Bắc với việc tiến hành cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ nhất

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
22 tháng 6 2018 lúc 6:46

Đáp án A

(Ngay sau Chiến tranh thế giới thứ hai, năm 1945, Mĩ đã ngầm giúp đỡ Pháp để xâm lược Việt Nam, nhưng Pháp liên tiếp thất bại sau các trận đánh. Khi hiệp đị Giơ-ne-vơ được kí kết, Pháp rút khỏi Việt Nam. Mĩ đã trực tiếp đưa quân đội vào xâm lược Việt Nam. Sau 30 năm thực hiện cuộc chiến trực tiếp Mĩ đã chính thức bị thất bại buộc phải kí hiệp ước Pa-ri. Chiến tranh Việt Nam đã làm tổn thất nhiều cho Mĩ, sự thất bại của Chiến tranh ở Việt Nam đã làm phá vỡ kế hoạch làm bá chủ thế giới của Mĩ).