Âm mưu, thủ đoạn của Mỹ trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ”. Phân tích sự lãnh đạo và chỉ đạo của Đảng chống lại “ Chiến tranh cục bộ” của Mỹ . Thất bại của Mỹ trong chiến lược “chiến tranh cục bộ” ảnh hưởng như thế nào đến cục diện chiến trường miền Nam?
Điểm giống nhau cơ bản trong chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, chiến lược “Chiến tranh cục bộ” và chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” của Mỹ là gì?
A. Đều là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân.
B. Đều là chiến tranh tổng lực.
C. Đều là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới, nằm trong chiến lược toàn cầu của Mĩ.
D. Đều là loại hình chiến tranh xâm lược toàn diện.
Chiến thắng nào khẳng định quân dân miền Nam có thể đánh bại quân chủ lực Mỹ trong “Chiến tranh cục bộ”?
A. Chiến thắng Núi Thành.
B. Chiến thắng mùa khô 1965-1966.
C. Chiến thắng mùa khô 1966-1967.
D. Chiến thắng Vạn Tường.
Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của đế quốc Mỹ ở miền Nam Việt Nam (1965 - 1968) bộc lộ mâu thuẫn giữa
A. phương tiện chiến tranh với lực lượng tại chỗ.
B. tham vọng với khả năng thực hiện.
C. mục đích chính trị với biện pháp xâm lược.
D. tập trung với phân tán.
Chiến lược Chiến tranh cục bộ của Mĩ bị đánh bại bởi các trận đánh bằng quân sự nào của quân dân miền Nam?
A. Trận Ấp Bắc, Vạn Tường và Hai mùa khô.
B. Trận Vạn Tường, Hai mùa khô và Tổng tiến công nổi dậy Tết Mậu Thân
C. Trận Vạn Tường, Ba Gia và Đồng Xoài.
D. Trận Ấp Bắc và Ba Gia.
Chiến lược Chiến tranh cục bộ của Mĩ bị đánh bại bởi các trận đánh bằng quân sự nào của quân dân miền Nam?
A. Trận Ấp Bắc, Vạn Tường và Hai mùa khô.
B. Trận Vạn Tường, Hai mùa khô và Tổng tiến công nổi dậy Tết Mậu Thân
C. Trận Vạn Tường, Ba Gia và Đồng Xoài.
D. Trận Ấp Bắc và Ba Gia.
Nội dung nào không phải là biện pháp của Mỹ khi triển khai thực hiện chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965-1968) ở miền Nam Việt Nam?
A. Ồ ạt đưa quân Mỹ và đồng minh Mỹ vào miền Nam Việt Nam.
B. Tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc Việt Nam lần thứ nhất.
C. Rút dần quân Mỹ và đồng minh khỏi chiến trường miền Nam.
D. Mở các cuộc hành quân tấn công vào vùng “đất thánh Việt cộng”.
Thủ đoạn chủ yếu trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ” so với các chiến lược chiến tranh tranh khác mà Mỹ tiến hành ở Việt Nam từ 1954 đến 1975 là:
A. Thủ đoạn ngoại giao, quân sự.
B. Thủ đoạn chính trị, quân sự.
C. Thủ đoạn quân sự.
D. Thủ đoạn quân sự, kinh tế.
Điểm giống nhau giữa chiến lược “chiến tranh đặc biệt” (1961- 1965) và “chiến tranh cục bộ” (1965-1968) của Mỹ ở Việt Nam là gì?
A. Sử dụng lực lượng quân đội Sài Gòn là chủ yếu.
B. Sử dụng lực lượng quân đội Mỹ là chủ yếu.
C. Thực hiện các cuộc hành quân “tìm diệt” và “bình định”
D. Nhằm biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới.