Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 8 2017 lúc 11:10

      Một số ví dụ về ổ sinh thái:

      + Trong một ao, người ta có thể nuôi kết hợp nhiều loài cá (cá trắm, cá mè, cá rô phi, cá trôi…). Vì mỗi loài có một ổ sinh thái riêng nên khi nuôi kết hợp chung một ao sẽ giảm mức độ cạnh tranh gay gắt với nhau. Nuôi chung nhiều loài cá khác nhau như trên sẽ tận dụng được nguồn thức ăn trong thiên nhiên và không gian vùng nước, do đó đạt được năng suất cao.

      + Giới hạn sinh thái ánh sáng của mỗi loài cây là khác nhau. Một số loài cây có tán lá vươn lên cao thu nhận nhiều ánh sáng mặt trời, một số loài lại ưa sống dưới tán của lá cây khác, hình thành nên các ổ sinh thái về tầng cây trong rừng.

      + Kích thước thức ăn, loại thức ăn, hình thức bắt mồi… của mỗi loài tạo nên các ổ sinh thái về dinh dưỡng. Ví dụ, chim ăn sâu và chim ăn hạt cây, mặc dù chúng có cùng nơi nhưng ở những nơi thuộc hai ổ sinh thái khác nhau.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Quang Duy
29 tháng 4 2017 lúc 17:38

Các cá thể trong quần thể có thể phân bố theo nhóm, đồng đều hoặc ngẫu nhiên.

- Ý nghĩa sinh thái cùa phân bố theo nhóm: thể hiện qua hiệu quả nhóm giữa các cá thể cùng loài, các cá thể hỗ trợ lẫn nhau.

- Ý nghĩa sinh thái của phân bố đồng đều: làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể.

- Ý nghĩa sinh thái của phân bố ngẫu nhiên: phân bố ngẫu nhiên tận dụng được nguồn sống tiềm tàng trong môi trường.



Bình luận (0)
Tuyết Nhi Melody
26 tháng 4 2017 lúc 21:03

Trả lời:

Các cá thể trong quần thể có thể phân bố theo nhóm, đồng đều hoặc ngẫu nhiên.

- Ý nghĩa sinh thái cùa phân bố theo nhóm: thể hiện qua hiệu quả nhóm giữa các cá thể cùng loài, các cá thể hỗ trợ lẫn nhau.

- Ý nghĩa sinh thái của phân bố đồng đều: làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể.

- Ý nghĩa sinh thái của phân bố ngẫu nhiên: phân bố ngẫu nhiên tận dụng được nguồn sống tiềm tàng trong môi trường.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 10 2019 lúc 10:32

    - Các kiểu phân bố của quần thể trong không gian: theo nhóm, đồng đều hoặc ngẫu nhiên.

    - Ý nghĩa sinh thái:

      + Phân bố theo nhóm: các cá thể hỗ trợ lẫn nhau chống lại điều kiện của môi trường. Ví dụ: đàn trâu rừng, bụi cây mọc ở sa mạc…

      + Phân bố đồng đều: làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể. Ví dụ: chim hải âu làm tổ, cây thong trong rừng thông…

      + Phân bố ngẫu nhiên: sinh vật tận dụng được nguồn sống tiềm tàng trong môi trường. Ví dụ: các loài cây gỗ sống trong rừng mưa nhiệt đới…

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 10 2017 lúc 11:34

Đáp án: C

Giải thích :

(1) đúng, (2) sai, (4) đúng

(3) đúng vì sự khác nhau về kích thước mỏ và cách khai thác nguồn thức ăn → ổ sinh thái đinh dưỡng riêng.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Tuyết Nhi Melody
26 tháng 4 2017 lúc 21:23

Trả lời:

Ví dụ về một hệ sinh thái trên cạn và một hệ sinh thái dưới nước (hệ sinh thái tự nhiên hoặc nhân tạo), phân tích thành phần cấu trúc cùa các hệ sinh thái đó:

Các hệ sinh thái trên cạn được đặc trưng bởi các quần hệ thực vật, vì thực vật chiếm một sinh khối lớn và gắn liền với khí hậu của địa phương, do đó tên của hệ sinh thái thường là tên của quần hệ thực vật ở đấy.

Quần hệ thực vật là đơn vị vùng địa lí sinh vật tương đối lớn (như hoang mạc. thảo nguyên, đồng rêu đới lạnh...).

Hệ sinh thái nước mặn ít phụ thuộc vào khí hậu. Tính đặc trưng của hệ sinh thái nước mặn thể hiện ớ độ sâu lớp nước, do đó có sự phân bố sinh vật theo chiều sâu lớp nước. Quang hợp của thực vật sống ngập trong nước mặn chỉ thực hiện được ở tầng nước nông (tầng sản xuất hay tầng xanh) - nơi nhận được ánh sáng mặt trời.

Bình luận (0)
Thien Tu Borum
28 tháng 4 2017 lúc 22:57

Bài 2. Hãy lấy ví dụ về một hệ sinh thái trên cạn và một hệ sinh thái dưới nước (hệ sinh thái tự nhiên hoặc nhân tạo), phân tích thành phần cấu trúc của các hệ sinh thái đó.

Trả lời:

Ví dụ về một hệ sinh thái trên cạn và một hệ sinh thái dưới nước (hệ sinh thái tự nhiên hoặc nhân tạo), phân tích thành phần cấu trúc cùa các hệ sinh thái đó:

Các hệ sinh thái trên cạn được đặc trưng bởi các quần hệ thực vật, vì thực vật chiếm một sinh khối lớn và gắn liền với khí hậu của địa phương, do đó tên của hệ sinh thái thường là tên của quần hệ thực vật ở đấy.

Quần hệ thực vật là đơn vị vùng địa lí sinh vật tương đối lớn (như hoang mạc. thảo nguyên, đồng rêu đới lạnh...).

Hệ sinh thái nước mặn ít phụ thuộc vào khí hậu. Tính đặc trưng của hệ sinh thái nước mặn thể hiện ớ độ sâu lớp nước, do đó có sự phân bố sinh vật theo chiều sâu lớp nước. Quang hợp của thực vật sống ngập trong nước mặn chỉ thực hiện được ở tầng nước nông (tầng sản xuất hay tầng xanh) - nơi nhận được ánh sáng mặt trời.


Bình luận (0)
Yu Ri Na
1 tháng 2 2018 lúc 21:21

Câu 2: Hãy lấy ví dụ về một hệ sinh thái trên cạn và một hệ sinh thái dưới nước (hệ sinh thái tự nhiên hoặc nhân tạo), phân tích thành phần cấu trúc của các hệ sinh thái đó.

Ví dụ hệ sinh thái trên cạn: Hệ sinh thái rừng nhiệt đới Thành phần vô sinh: đất, đá, nước, thảm mục,… Sinh vật sản xuất: các cây gỗ to, vừa, nhỏ, cây bụi, cây leo,… Sinh vật tiêu thụ: chim, khỉ, trâu, bò, hươu, nai, hổ, báo,… Sinh vật phân giải: Giun đất, sâu bọ, vi khuẩn, nấm, địa y Hệ sinh thái dưới nước: Hệ sinh thái đầm nước nông Thành phần vô sinh: đất, đá, nước, thảm mục, các chât lắng đọng, nhiệt độ, ánh sáng,… Sinh vật sản xuất: Tảo, rong, bèo sen, cây cỏ, cây bụi mọc ven bờ Sinh vật tiêu thụ: Cua, ốc, tôm, cá, ếch nhái, rắn, ba ba, chim… Sinh vật phân huỷ: giun, các vi sinh vật
Bình luận (1)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hiiiii~
17 tháng 4 2017 lúc 21:23

Ví dụ hệ sinh thái nước đứng ở một ao, gồm có các thành phần chính

- Sinh vật sản xuất: rong, bèo, cây thủy sinh, tảo hiển vi.

- Sinh vật tiêu thụ cấp 1: cá nhỏ ăn rong, bèo. tôm, động vật nổi, tép, cua

- Sinh vật tiêu thụ cấp 2: cá to, vừa.

- Sinh vật tiêu thụ cấp 3: cá lớn.

- Sinh vật phản giải: vi sinh vật.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 3 2018 lúc 9:51

 Ví dụ hệ sinh thái dưới nước ở một ao, gồm có các thành phần chính

      - Sinh vật sản xuất: rong, bèo, cây thủy sinh, tảo.

      - Sinh vật tiêu thụ cấp 1: cá nhỏ, tôm, động vật nổi, tép, cua.

      - Sinh vật tiêu thụ cấp 2: cá vừa.

      - Sinh vật tiêu thụ cấp 3: cá lớn.

      - Sinh vật phản giải: vi sinh vật.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 8 2019 lúc 17:54

    * Ví dụ hệ sinh thái trên cạn: Hệ sinh thái rừng nhiệt đới

      Thành phần cấu trúc của hệ sinh thái này gồm:

      - Thành phần vô sinh: đất, đá, nước, thảm mục, độ ẩm, ánh sáng ...

      - Sinh vật sản xuất: các cây gỗ to, vừa, nhỏ, cây bụi, cây leo,…

      - Sinh vật tiêu thụ: chim, khỉ, trâu, bò, hươu, nai, hổ, báo,…

      - Sinh vật phân giải: Giun đất, sâu bọ, vi khuẩn, nấm, địa y

    * Ví dụ hệ sinh thái dưới nước: Hệ sinh thái đầm nước nông. Thành phần cấu trúc gồm:

      - Thành phần vô sinh: đất, đá, nước, thảm mục, các chất lắng đọng, nhiệt độ, ánh sáng,…

      - Sinh vật sản xuất: Tảo, rong, bèo sen, cây cỏ, cây bụi mọc ven bờ

      - Sinh vật tiêu thụ: Cua, ốc, tôm, cá, ếch nhái, rắn, ba ba, chim…

      - Sinh vật phân huỷ: giun, các vi sinh vật

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 6 2019 lúc 15:35

- Ví dụ hệ sinh thái nhân tạo: Hệ sinh thái đồng lúa.

- Thành phần của hệ sinh thái:

    + Thành phần vô sinh: ánh sáng, khí hậu, đất, nước, xác sinh vật.

    + Thành phần hữu sinh: lúa nước, côn trùng, ếch nhái, vi sinh vật, ốc, cá, giun,….

- Các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng hệ sinh thái:

    + Bón phân hợp lí.

    + Tưới tiêu nước đầy đủ.

    + Diệt cỏ hại, sâu bệnh.

    + Xới đất, khử chua đồng ruộng.

Bình luận (0)