Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Đức Tố Trân
Xem chi tiết
Phuong Thanh Hoang
14 tháng 9 2015 lúc 21:01

tớ mới tham gia nên k biết viết anpha,tớ sẽ viết là @ nhé.hình vẽ là tam giác ABC có Bc và cạnh huyền,AB là cạnh  kề còn AC là cạnh đối(tớ cho góc B làm góc anpha)

a,tan@=AC/AB

sin@=AC/BC (1),cos@=AB/BC (2)

từ (1) và (2) suy ra sin@/cos@=AC/BC : AB/BC = AC/BC x BC/AB= AC/AB

mà tan@ = AC/AB

=>tan@=sin@/cos@

những câu sau làm tương tự nhé

Bình luận (0)
Đinh Trí Gia BInhf
Xem chi tiết
@DanHee
25 tháng 7 2023 lúc 11:01

\(\dfrac{\left(sina+cosa\right)^2-\left(sina-cosa\right)^2}{sina.cosa}=4\\ VT=\dfrac{sin^2a+2sinacosa+cos^2a-sin^2a+2sinacosa-cos^2a}{sinacosa}\\ =\dfrac{4sinacosa}{sinacosa}=4=VP\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 7 2023 lúc 11:04

a: \(S=cos^2a\left(1+tan^2a\right)=cos^2a\cdot\dfrac{1}{cos^2a}=1\)

b: \(VP=\dfrac{1+sin2a-1+sin2a}{\dfrac{1}{2}\cdot sin2a}=\dfrac{2\cdot sin2a}{\dfrac{1}{2}\cdot sin2a}=4=VT\)

Bình luận (0)
Võ Việt Hoàng
25 tháng 7 2023 lúc 11:05

a) S= \(cos^2a\left(tg^2a+1\right)=cos^2a.\dfrac{1}{cos^2a}=1\)

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
1 tháng 6 2017 lúc 14:22

Hệ thức lượng trong tam giác vuông

Bình luận (0)
Công An Phường
Xem chi tiết
An Thy
21 tháng 6 2021 lúc 21:16

a) Cần chứng minh \(\dfrac{1-cos\alpha}{sin\alpha}=\dfrac{sin\alpha}{1+cos\alpha}\)

\(\Rightarrow sin^2\alpha=\left(1-cos\alpha\right)\left(1+cos\alpha\right)\Rightarrow sin^2\alpha=1-cos^2\alpha\)

\(\Rightarrow sin^2\alpha+cos^2\alpha=1\)

Giả sử tam giác ABC vuông tại A

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}sin^2B=\dfrac{AC^2}{BC^2}\\cos^2B=\dfrac{AB^2}{BC^2}\end{matrix}\right.\Rightarrow sin^2B+cos^2B=\dfrac{AC^2+AB^2}{BC^2}=\dfrac{BC^2}{BC^2}=1\)

 

 

Bình luận (0)
Hoaa
21 tháng 6 2021 lúc 21:19

a)\(\dfrac{1-cosa}{sina}=\dfrac{sina}{1+cosa}\)

<=>\(\left(1-cosa\right)\left(1+cosa\right)=sin^2a\)

<=>\(1-cos^2a=sin^2a\) (lđ)

b)Ta có VT=\(\dfrac{cosa}{1+sina}+tga=\dfrac{cosa}{1+sina}+\dfrac{sina}{cosa}=\dfrac{cos^2a+sin^2a+sina}{\left(1+sina\right)cosa}=\dfrac{1+sina}{\left(1+sina\right)cosa}=\dfrac{1}{cosa}=vp\left(dpcm\right)\)

 

Bình luận (0)
Đinh Thị Ngọc Anh
Xem chi tiết
Đinh Đại Thắng
Xem chi tiết
huy tạ
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
24 tháng 4 2017 lúc 13:52

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

Bình luận (0)
Nhật Linh
24 tháng 4 2017 lúc 13:52

a) (H.a)

– Dựng góc vuông xOy.

-Trên tia Ox đặt OA=2

– Dựng đường tròn (A;3) cắt tia Oy tại B

Khi đó góc OBA = α

Thật vậy 2016-11-05_160309

b) (H.b)

Tương tự:

b) (H.b)

c) (H.c)

d) (H.d).

Bình luận (0)
Thien Tu Borum
24 tháng 4 2017 lúc 13:52

Bài 13. Dựng góc nhọn αα , biết:

a) sinα=23sinα=23

b) cosα=0,6cosα=0,6

c) tgα=34tgα=34

d) cotgα=32cotgα=32

Hướng dẫn giải:

a) (H.a)

- Dựng góc vuông xOy.

-Trên tia Ox đặt OA=2

- Dựng đường tròn (A;3) cắt tia Oy tại B

Khi đó ˆOBA=αOBA^=α

Thật vậy sinα=OAOB=23sinα=OAOB=23.

b) (H.b)

Tương tự:

b) (H.b)

c) (H.c)

d) (H.d)


Bình luận (0)
huy tạ
Xem chi tiết
Họ Và Tên
21 tháng 10 2021 lúc 22:36

A

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 10 2021 lúc 22:37

Chọn A

Bình luận (0)