Những câu hỏi liên quan
pham ngoc kim hien
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
2 tháng 4 2017 lúc 16:34

Trả lời

- Đánh người;

- Dùng những lời lẽ thô tục xúc phạm người khác;

- Đùa dai, trêu chọc bạn;

- Hàng xóm xô xát chửi bới nhau;

- Đua xe, lạng lách gây thương tích cho người khác;

- Bạo lực trong gia đình: chồng đánh đập vợ, bố mẹ đánh đập con cái..

Bình luận (0)
thảo phạm
2 tháng 4 2017 lúc 18:09

đánh người khác

chửi bới nói lời thô tục

Bình luận (0)
Tiểu_Thư_Ichigo
Xem chi tiết
Thị Thu Trà Lê
2 tháng 5 2016 lúc 19:42

 

Pháp luật nước ta quy định:

  -Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể. Không ai được xâm phạm tới thân thể người ta. Việc bắt giữ người phải theo đúng quy định của pháp luật.

   -Công dân có quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm. Điều đó có nghĩa là mọi người phải tôn trọng tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của người khác.

Mọi việc làm xâm phạm đến tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của người khác đều bị pháp luật trừng phạt nghiêm khắc.

  Bản thân em cần:

   -Tôn trọng tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của người khác.

   -Phải biết tự bảo vệ quyền của mình.

   -Phê phán, tố cáo những việc làm trái với quy định pháp luật.

Bình luận (0)
Lê Hoàng Giang
Xem chi tiết
lengocanh
1 tháng 5 2019 lúc 9:22

Nội dung cơ bản của quyền bất khả xâm pham về chơ ở là công dân có quyền được các cơ quan nhà nước và mọi người tôn trọng chỡ ở , ko ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu người đó đòng ý, trừ trường hợp

những hành vi vi phạm luật về chỗ ở cả nhân dân là công an tự ý vào nhà người khác ko có giấy phép , ...

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Thu Trang
1 tháng 5 2019 lúc 9:28

- Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở là một trong những quyền cơ bản của công dân và được quy định trong Hiến pháp của Nhà nước ta ( Điều 22 Hiến pháp 2013).

- Công dân có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở, có nghĩa là: Công dân có quyền được các cơ quan nhà nước tôn trọng chỗ ở, không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý, trừ trường hợp pháp luật cho phép.

- Những hành vi vi phạm pháp luật về chỗ ở của công dân:

+ Tự ý vô nhà người khác khi chủ nhà chưa cho phép

+ Đột nhập vào nhà người khác để lấy đồ trong nhà

Bình luận (0)
Uchiha Shinichi
Xem chi tiết
Phạm Thị Thu
30 tháng 7 2016 lúc 15:20

1- Bạn hãy kể một số các bạn học tốt trong lớp của bạn rùi những bài học mà bạn học được thì cứ chém bừa ra kiểu như là: phải chăm chỉ học tập, nghe lời thầy cô, không nghỉ học mà không xin phép thầy cô, chuẩn bị bài và làm bài tập trước khi lên lớp...

2-- Luyện mãi thành tài, miệt mài tất giỏi. 
- Học ăn học nói, học gói học mở. 
- Học hay cày biết. 
- Học một biết mười. 
- Học thầy chẳng tầy học bạn. 

Bình luận (0)
NguyễnThái PhươngAnh
Xem chi tiết
Đức Trần
24 tháng 4 2019 lúc 20:43

cai con cac gi ma dai vay

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Đạt
Xem chi tiết
Dương Đức Mạnh
Xem chi tiết
Phạm Vũ Ngọc Duy
Xem chi tiết
Linh Nguyễn
8 tháng 5 2017 lúc 21:07

Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân là một trong những quyền cơ bản của công dân được quy định trong Hiến pháp nước ta (Điều 73, Hiến pháp 1992).

Công dân có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở có nghĩa là:

+ Chỗ ở của công dân được Nhà nước và mọi người tôn trọng, bảo vệ.

+ Không ai được xâm phạm, tự ý vào chỗ ở của người khác,- trừ trường hợp pháp luật cho phép.

Bình luận (0)
Jenny Phạm
9 tháng 5 2017 lúc 21:55

- Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở là một trong những quyền cơ bản của công dân .

- Công dân có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở ; Công dân có quyền được các cơ quan nhà nước và mọi người tôn trọng chỗ ở , không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý , trừ trường hợp pháp luật cho phép .

- Chúng ta phải biết tôn trọng về chỗ ở của người khác . Phải biết tự bảo vệ chỗ ở của mình và phê phán, tố cáo người làm trái pháp luật xâm phạm đến chỗ ở của người khác .

Bình luận (0)
Nguyễn Duy Hải
Xem chi tiết
Hoài Nguyễn
12 tháng 4 2018 lúc 20:53

Cá nhân có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở.

Việc vào chỗ ở của một người phải được người đó đồng ý.

Chỉ trong trường hợp được pháp luật quy định và phải có quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền mới được tiến hành khám xét chỗ ở của một người; việc khám xét phải theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy định.Trong trường hợp chủ thể có hành vi xâm phạm chỗ ở hợp pháp của người khác thì sẽ chịu gánh chịu trách nhiệm theo quy định của pháp luật.

Bình luận (0)