hiện tượng gì xảy ra nếu ta đun sôi chất : -lỏng
-rắn
-khí
Hiện tượng gì xảy ra khi đun nắm chất lỏng chất rắn chất khí
Chất rắn: thể tích tăng, khối lượng riêng giảm.
Chất lỏng: thể tích tăng, khối lượng riêng giảm, trọng lượng riêng giảm.
Chất khí: thể tích tăng.
rắn: thể tích tăng, khối lượng riêng giảm. lỏng: thể tích tăng, khối lượng riêng giảm, trọng lượng riêng giảm. khí: thể tích tăng.
Hiện tượng gì xảy ra khi các chất rắn lỏng khí giãn nở vì nhiệt
Sự sôi có tính chất nào sau đây?
A. Xảy ra ở cùng một nhiệt độ xác định đối với mọi chất lỏng
B. Khi đang sôi, nếu tiếp tục đun, nhiệt độ chất lỏng không thay đổi
C. Khi đun sôi chỉ xảy ra sự bay hơi trên mặt thoáng của chất lỏng
D. Khi đang sôi chỉ xảy ra sự bay hơi ở trong lòng chất lỏng
Chọn B
Sự sôi có tính chất: Khi đang sôi, nếu tiếp tục đun, nhiệt độ chất lỏng không thay đổi.
B. Khi đang sôi, nếu tiếp tục đun, nhiệt độ chất lỏng không thay đổi
Câu 1: Hien tượng nào xảy ra khi đun nóng 1 lượng chất lỏng?
Câu 2: Hien tượng nào xảy ra khi đun nóng 1 vật rắn?
1. Thể tích của chất lỏng tăng, khối lượng và trọng lượng ko đổi, khối lượng riêng và trọng lượng riêng giảm.
2. Nóng chảy
Hiện tượng nào dưới đây sẽ xảy ra khi đun nóng chất lỏng? *
A. Chất lỏng nở ra.
B. Chất lỏng co vào.
C. Không có hiện tượng gì.
D. Chất lỏng vừa nở ra, vừa co lại
Khi đun sôi hỗn hợp gồm C2H5Br và KOH trong C2H5OH thấy thoát ra một chất khí không màu. Dẫn khí này đi qua ống nghiệm đựng nước brom. Hiện tượng xảy ra là
A. xuất hiện kết tủa trắng
B. nước brom có màu đậm hơn
C. nước brom bị mất màu
D. không có hiện tượng gì xảy ra
Đáp án C
C2H5Br + KOH → C 2 H 5 O H , t o CH2 = CH2 + KBr + H2O
CH2 = CH2 sinh ra làm mất màu dung dịch brom.
CH2 = CH2 + Br2 → CH2Br – CH2Br.
1,a,nêu các kết luận về sự nở vì nhiệt của chất khí B, sự nở vì nhiệt của chất khí có gì khác so với sự nở vì nhiệt của chất rắn và lỏng 2,a, tại sao khi đun nước sôi ta không nên đổ nước đầy ấm. B,tại sao không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh
C âu 1
a,
Chất khí nở ra khi nóng len co lai khi lạnh đi các chất khí khác nhau thì nở về nhiệt giống nhau.
b
a. So sánh sự nở vì nhiệt của chất rắn, chất lỏng và chất khí:
* Giống nhau: Các chất đều nở ra thì nóng lên và co lại thì lạnh đi.
* Khác nhau:
- Chất khí: các chất khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
- Chất rắn, lỏng: các chất khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
- Chất khí: nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, nhiều hơn chất rắn.
Câu 2
a, Vì khi nấu nước, nước trong ấm sẽ nở ra, đến một thời điểm nước sẽ vượt quá thể tích của ấm (vì chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn, nước nở ra nhanh hơn ấm), làm nước tràn ra ngoài.
b, Các chất đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, khi nóng thì không khí nở ra làm trọng lượng riêng giảm, còn khi lạnh, không khí co lại làm trọng lượng riêng tăng. Vì vậy, không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.
hiện tượng nào sau đây nếu xảy ra khi đun nóng 1 lượng chất lỏng ?
A ) KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA CHẤT LỎNG TĂNG
B KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA CHẤT LỎNG GIẢM
C KHỐI LƯỢNG CỦA CHẤT LỎNG GIẢM
B. Khối lượng riêng của chất lỏng giảm
Hok tốt!!!
Sau đây là bảng theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của một chất lỏng khi được đun nóng
Có hiện tượng gì xảy ra đối với chất lỏng từ phút thứ 12 đến phút thứ 16?
Hiện tượng đổi với chất lỏng này từ phút thứ 12 đến phút thứ 16 là nhiệt độ không thay đổi mặc dù vẫn đun: chất lỏng sôi