Hãy chi ra cách cải tiến việc sử dụng đòn bấy ở hình 15.1 để làm giảm lực kéo hơn.
Hãy chỉ ra cách cải tiến việc sử dụng đòn bẩy ở hình 15.1 để làm giảm lực kéo hơn.
Để làm giảm lực kéo ở hình trên ta có thể làm như sau:
+ Dời giá đỡ làm điểm tựa O gần ống bêtông hơn (nếu được).
+ Hoặc dùng đòn bẩy dài hơn.
+ Hoặc buộc thêm gạch, khúc gỗ hoặc các vật nặng khác vào phía cuối đòn bẩy.
4) Vận dụng
c4) Tìm thí dụ sử dụng đòn bẫy trong cuộc sống
c5) Hãy chỉ ra điểm tựa , các điểm tác dụng của lực F1 , F2 lên đòn bẫy trong hình 15.5 (xem trong sách giáo khoa nha )
c6) Hãy chỉ ra cách cải tiến việc sử dụng đòn bẫy ở hình 15.1 ( xem sách giáo khoa nha ) để làm giảm lực kéo hơn
Giúp mk nha , mai mk học rồi
c4 :Một số dụng cụ sử dụng như đòn bẩy trong cuộc sống: cái kéo, kìm bấm, xe cút kít, mái chèo thuyền.
c5:- Điểm tựa: chỗ mái chèo tựa vào mạn thuyền; trục bánh xe cút kít; ốc giữ chặt hai nửa kéo; trục quay bập bênh.
- Điểm tác dụng của lực F1: chỗ nước đáy vào mái chèo; chỗ giữa mặt đáy thùng xe cút kít chạm vào thanh nối ra tay cầm; chỗ giấy chạm vào lười kéo; chỗ một bạn ngồi.
- Điểm tác dụng của lực F2: chỗ tay cầm mái chèo; chỗ tay cầm xe cút kít; chỗ tay cầm kéo; chỗ bạn còn lại ngồi.
c6:Để làm giảm lực kéo ở hình trên ta có thể dời giá đỡ làm điểm tựa O gần ống bê tông hơn (nếu được) hoặc dùng đòn bẩy dài hơn.
Khi sử dụng đòn bẩy, cách nào sau đây không làm giảm lực nâng của vật?
A. Đặt điểm tựa O gần với điểm tác dụng của vật hơn điểm tác dụng của lực nâng vật.
B. Đặc điểm tác dụng của lực nâng vật ra xa điểm tựa O hơn điểm tác dụng của vật
C. Buộc thêm trọng vật lên đòn bẩy gần với điểm tác dụng của lực nâng vật
D. Buộc thêm trọng vật lên đòn bẩy gần với điểmtác dụng của vật cần nâng
a. Dùng ............ có thể kéo [đẩy] vật lên với lực nhỏ hơn trọng lượng vật.
b. .............. giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.
c. .............. giúp kéo vật lên với lực nhỏ hơn trọng lượng của vật.
d. .............. được sử dụng để dịch chuyển vật một cách dễ dàng bằng cách thay đổi phương chiều và độ lớn của lực tác dụng thích hợp với người sử dụng.
GIÚP MK VỚI CÁC BẠN ƠI.
a. Dùng ...mặt phẳng nghiêng..... có thể kéo [đẩy] vật lên với lực nhỏ hơn trọng lượng vật.
b. .......Ròng rọc cố định....... giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.
c. .......Ròng rọc động....... giúp kéo vật lên với lực nhỏ hơn trọng lượng của vật.
d. .....Đòn bẩy...... được sử dụng để dịch chuyển vật một cách dễ dàng bằng cách thay đổi phương chiều và độ lớn của lực tác dụng thích hợp với người sử dụng.
a. Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo [đẩy] vật lên với lực nhỏ hơn trọng lượng vật.
b. Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.
c. Ròng rọc động giúp kéo vật lên với lực nhỏ hơn trọng lượng của vật.
d. Đòn bẩy được sử dụng để dịch chuyển vật một cách dễ dàng bằng cách thay đổi phương chiều và độ lớn của lực tác dụng thích hợp với người sử dụng.
Chúc bạn học tốt!
a. Dùng ...mặt phẳng nghiêng......... có thể kéo [đẩy] vật lên với lực nhỏ hơn trọng lượng vật.
b. Ròng rọc cố định.............. giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.
c. ..Ròng rọc động ............ giúp kéo vật lên với lực nhỏ hơn trọng lượng của vật.
d. .Đòn bảy ............. được sử dụng để dịch chuyển vật một cách dễ dàng bằng cách thay đổi phương chiều và độ lớn của lực tác dụng thích hợp với người sử dụng.
Một học sinh muốn thiết kế một cần kéo nước từ giếng lên theo nguyên tắc đòn bẩy (H.15.7) với những yêu cầu sau:
1. Có thể dùng lực 40N để kéo gàu nước nặng 140N
2. O 2 O = 2 O 1 O ( O 2 O là khoảng cách từ điểm buộc dây kéo tới giá đỡ; O 2 O là khoảng cách từ điểm buộc dây gàu tới giá đỡ). Hỏi phải treo vào đầu dây kéo một vật nặng có khối lượng tối thiểu bằng bao nhiêu? Biết cường độ của lực F 1 lớn hơn cường độ của lực F 2 bao nhiêu lần thì O 1 O nhỏ hơn O 2 O bấy nhiêu lần.
Vì cường độ của lực F1 lớn hơn cường độ của lực F2 bao nhiêu lần thì O1O nhỏ hơn O2O bấy nhiêu lần nên khi O2O = 2O1O thì F2 = 140:2 = 70N.
Muốn dùng lực 40N để kéo gàu nước nặng 140N thì phải treo vào đầu dây kéo một vật có khối lượng m sao cho trọng lượng P của vật có độ lớn tối thiểu là:
P = 70 – 40 = 30N.
Do đó vật nặng phải có khối lượng tối thiểu là: m = P:10 = 3 kg.
15.1) a) đòn bẩy luôn có ...........và có.......tác dụng vào nó
b) khi khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của người lớn hơn khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của vật cần nâng thì dùng đòn bẩy này được lợi .........
15.2) dùng xà beng để bẩy vật nặng lên . phải đặt điểm tựa ở đâu để bẩy vật lên dễ nhất
A. Ở X
B. Ở Y
C . Ở Z
D . Ở khỏang giua Y va Z
15.3;15.4; 15.5 SGK vật lý trang 49
15.1 : diem tua va diem tac dung
-luc
15.2:b
Để nhổ một chiếc đinh ra khỏi tấm gỗ, người ta sử dụng một chiếc búa nhổ đinh hoặc một chiếc kìm (hình 19.11). Em hãy
a) Mô tả cách dùng hai dụng cụ này để nhổ đinh.
b) Vận dụng kiến thức, kĩ năng về đòn bẩy để giải thích cách làm.
a) - Búa nhổ đinh giữ đinh vào đầu hở của búa và tác dụng lực lên cán búa để kéo đinh lên.
- Kìm kẹp chặt đinh ở phía đầu kìm và dùng lực tác dụng lên cán kìm để kéo đinh lên.
b) - Búa sử dụng điểm tựa ở giữa cán búa và đinh khi tỳ phía đầu búa vào tấm gỗ, từ đó khiến lực tác dụng lên cán búa thay đổi thành lực kéo đinh lên.
- Kìm sử dụng điểm tựa là trục xoay giữa cán và mũi kìm, khiến lực tác dụng vào cán lìm thành lực kẹp giữ chặt đinh để kéo đinh lên.
GIÚP MÌNH VỚI
Dùng một mặt phẳng nghiêng để đưa một vật nặng lên cao, có thể
A. làm thay đổi phương của trọng lực tác dụng lên vật
B. làm giảm trọng lượng của vật
C. kéo vật lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật
D. kéo vật lên với lực kéo lớn hơn trọng lượng của vật
Chọn C
Khi sử dụng mặt phẳng nghiêng để đưa một vật nặng lên cao, có thể kéo vật lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật.