A=1.X+7=0
Bài 1: Tính nhanh
* (a x 7 + a x 8 - a x 15) : (1 + 2 + 3 + ........ + 10)
= a x (7 + 8 – 15) : (1 + 2 + 3 + ........ + 10)
= (a x 0) : (1 + 2 + 3 + ........ + 10)
= 0 : (1 + 2 + 3 + ........ + 10)
= 0
* (18 - 9 x 2) x (2 + 4 + 6 + 8 + 10)
= (18 – 18) x (2 + 4 + 6 + 8 + 10)
= 0 x (2 + 4 + 6 + 8 + 10)
= 0
Bài 2: Tìm x
x x 5 + 122 + 236 = 633 (x x 5) + 122 + 236 = 633 (x x 5) + 358 = 633 (x x 5) = 633 -358 x x 5 = 275 x = 275 : 5 x = 55 |
(x : 12) x 7 + 8 = 36 (x : 12) x 7 = 36 – 8 (x : 12) x 7 = 28 (x : 12) = 28 : 7 x : 12 = 4 x = 4 x 12 x = 48 |
Bài 3: Tính nhanh tổng sau: 6 + 12 + 18 + .......+ 90.
Bài giải
Ta viết tổng 6 + 12 + 18 + .......+ 96 với đầy đủ các số hạng như sau:
= 6 + 12 + 18 + 24 + 30 + 36 + 42 + 48 + 54 + 60 + 66 + 72 + 78 + 84 + 90
= (6 + 90) + (12 + 84) + (18 + 78) + (24 + 72) + (30 + 66) + (36 + 60) + (42 + 54) + 48
= 96 + 96 + 96 + 96 + 96 + 96 + 96 + 48
= 96 x 7 + 48
= 672 + 48
= 720
Bài 4: Dãy số tự nhiên liên tiếp bắt đầu từ 48 đến 126 có bao nhiêu số chẵn, bao nhiêu số lẻ? Có bao nhiêu chữ số?
Bài giải
Dãy số tự nhiên liên tiếp từ 48 đến 126 có: (126 – 48) : 1 + 1 = 79 (số)
Dãy số bắt đầu là số chẵn kết thúc là số chẵn thì số lượng số chẵn hơn số lượng số lẻ 1 số
2 lần số lẻ là: 79 – 1 = 78 (số)
Số lẻ là: 78 : 2 = 39 (số)
Số chẵn là: 39 + 1 = 40 (số)
Đáp số: Số lẻ: 39 số
Số chẵn: 40 số
Từ 48 đến 99 có: (99 – 48) : 1 + 1 = 52 (số)
Từ 100 đến 126 có: (126 – 100) : 1 + 1 = 27 (số)
Số các chữ số là: 52 x 2 + 27 x 3 = 185 (chữ số)
Đáp số: 185 chữ số
Bài 5: Tích của hai số là 354. Nếu thừa số thứ nhất tăng lên 3 lần thừa số thứ hai tăng lên 2 lần thì tích mới là bao nhiêu?
Bài giải
Nếu thừa số thứ nhất tăng lên 3 lần thừa số thứ hai tăng lên 2 lần thì tích tăng là: 3 x 2 = 6 (lần)
Tích mới là: 354 x 6 =2124
Đáp số: 2124
Bài 6: Từ ba chữ số 6, 7, 9 ta lập được một số có ba chữ số khác nhau là A. Từ hai số 5, 8 ta lập được một số có hai chữ số khác nhau là B. Biết rằng hiệu giữa A và B là 891. Tìm hai số đó?
Bài giải
Biết hiệu giữa A và B là 891 tức là số có 3 chữ số phải lớn hơn 891.
Từ ba chữ số 6, 7, 9 ta lập được số có ba chữ số khác nhau lớn hơn 891 là: 976, 967.
Từ hai số 5, 8 ta lập được số có hai chữ số khác nhau là: 58 và 85.
Ta có các trường hợp sau:
976 – 58 = 918 (loại) 976 – 85 = 891 (chọn)
967 – 58 = 909 (loại) 967 – 85 = 882 (loại)
Vậy hai số đó là: 976 và 85
Bài 7: Trong túi có ba loại bi: bi đỏ, bi vàng và bi xanh. Biết rằng số bi của cả túi nhiều hơn tổng số bi vàng và bi đỏ là 15 viên, số bi xanh ít hơn số bi vàng là 3 viên và nhiều hơn bi đỏ là 4 viên. Hỏi trong túi có bao nhiêu viên bi?
Bài giải
Số bi của cả túi nhiều hơn tổng số bi vàng và bi đỏ là 15 viên tức là số bi xanh là 15 viên
Số bi vàng là: 15 + 3 = 18 (viên)
Số bi đỏ là: 15 – 4 = 11 (viên)
Trong túi có tất cả số bi là: 15 + 18 + 11 = 44 (viên)
Tìm điều kiện của a để mỗi phương trình sau là phương trình bậc nhất một ẩn
1) ax +13=0
2) x+a=0
3) (a-3)x +13=0
4) a-3x +13=0
5) (a+4)/5 ×x +3/4=0
6) (a^2 +1)x -7=0
7) (a^2 -1)x -7=0
8) 0y +1/5=0
9) ax^2 +7x=0
10) x+ y=a
1.a\(\ne\)0
3.a\(\ne\)3
7.a\(\ne\)1
Cho biểu thức sau : A = 9x +17/ x 1 Để A nguyên thì x cần đạt giá trị : Chọn câu trả lời đúng:
A. x ∈ { - 9 ; - 5 ; - 3 ; - 2 ; 0 ; 1 ; 4 ; 7 } B. x ∈ { - 9 ; - 5 ; - 3 ; - 2 ; 0 ; 1 ; 3 ; 8 }
C. x ∈ { - 8 ; - 5 ; - 3 ; - 2 ; 0 ; 1 ; 3 ; 7 } D. x ∈ { - 9 ; - 5 ; - 3 ; - 2 ; 0 ; 1 ; 3 ; 7 }
Tìm x
a)/x+1/-5=0
b)/x-7/++x-7=0
l x + 1 l - 5 = 0
l x + 1 l = 0 + 5 = 5
x + 1 = 5
x = 5 - 1 = 4
x + 1 = -5
x = -5 - 1 = - 6
a. x2- 3/2 = 0 b. 1/2 x2 + 7/2x =0 c. 2x.(x-1/7) = 0 d. (3x - 2)(2x - 2/3) =0
a: \(x^2-\dfrac{3}{2}=0\)
nên \(x^2=\dfrac{3}{2}\)
hay \(x\in\left\{\dfrac{\sqrt{6}}{2};-\dfrac{\sqrt{6}}{2}\right\}\)
b: \(\dfrac{1}{2}x^2+\dfrac{7}{2}x=0\)
\(\Leftrightarrow x^2+7x=0\)
=>x(x+7)=0
=>x=0 hoặc x=-7
c: \(2x\left(x-\dfrac{1}{7}\right)=0\)
=>x(x-1/7)=0
=>x=0 hoặc x=1/7
d: (3x-2)(2x-2/3)=0
=>3x-2=0 hoặc 2x-2/3=0
=>3x=2 hoặc 2x=2/3
=>x=2/3 hoặc x=1/3
Tìm x biết:
a) (x+2)^2 - 9 = 0
b) 25x^2 - 10x + 1 = 0
c) x^2 + 14x + 49 = 0
d) (2x-1)^2 + (x+3)^2 - 5(x+7) (x-7) = 0
a)
\(\left(x+2\right)^2-9=0\)
\(\Rightarrow\left(x+2\right)^2=9=3^2\)
\(\Rightarrow x+2=\pm3\)
\(\Rightarrow x=-5;1\)
b)
\(25x^2-10x+1=0\)
\(\left(5x\right)^2-2\cdot5x+1^2=0\)
\(\Rightarrow\left(5x+1\right)^2=0\)
\(\Rightarrow5x+1=0\)
\(\Rightarrow5x=-1;x=\dfrac{-1}{5}\)
c)
\(x^2+14x+49=0\)
\(\Rightarrow x^2+2\cdot7x+7^2=0\)
\(\Rightarrow\left(x+7\right)^2=0;x+7=0\)
\(\Rightarrow x=-7\)
d)
\(\left(2x-1\right)^2+\left(x+3\right)^2-5\left(x+7\right)\left(x-7\right)=0\)
\(4x^2-4x+1+x^2+6x+9-5x^2+5\cdot49=0\)
\(\Rightarrow5x^2-5x^2-4x+6x+10+245=0\)
\(\Rightarrow2x+255=0\)
\(\Rightarrow2x=-255\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{-255}{2}\)
1) Tìm x: 5x ( x - 3 ) + 7 ( x - 3 ) = 0
2) Cho A= x2 - 3x. Tìm x để:
a) A = 0
b) A > 0
c) A < 0
3) Chứng minh rằng:
71996 + 71995 + 71994 chia hết 57
1) tìm x :
5x. (x - 3 ) + 7.(x - 3 ) = 0
<=> ( x -3 ) . ( 5x +7 ) = 0
<=> x - 3 = 0 hoặc 5x + 7 = 0
<=> x = 3 hoặc x = -7/5
Vậy x € { 3 ; -7/5 }
3 ) chứng mình rằng :
7 1996 + 71995 + 71994 chia hết cho 57
71996 + 71995 + 71994
<=> 71994 . 72 + 71994 .7 + 71994
<=> 71994 . ( 72 + 7 + 1 )
<=> 71994 . 57 chia hết cho 57 ( vì 57 chia hết cho 57 ) ( đ..p.c.m )
Bài 1 : \(5x\left(x-3\right)+7\left(x-3\right)=0.\)
\(\Rightarrow5x^2-15x+7x-21=0\)
\(\Rightarrow5x^2-8x-21=0\)
\(\Rightarrow5x^2-15x+7x-21=0\)
\(\Rightarrow5x\left(x-3\right)+7\left(x-3\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(x-3\right)\left(5x-7\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=0\\5x-7=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=3\\x=\frac{7}{5}\end{cases}}}\)
Bài 2 : \(a,A=0\Rightarrow x^2-3x=0\Rightarrow x\left(x-3\right)=0\Rightarrow x\in\left\{0;3\right\}\)
\(b,A>0\Rightarrow x^2-3x>0\Rightarrow x\left(x-3\right)>0\)
TH1 : \(\hept{\begin{cases}x>0\\x-3>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>0\\x>3\end{cases}\Rightarrow}x>3}\)
TH2 : \(\hept{\begin{cases}x< 0\\x-3< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 0\\x< 3\end{cases}\Rightarrow}x< 3}\)
C, tương tự
Bài 3 : \(7^{1996}+7^{1995}+7^{1994}=7^{1994}\left(7^2+7+1\right)\)
\(=7^{1994}.57\)\(⋮\)\(7\)
\(\Rightarrow7^{1996}+7^{1995}+7^{1994}⋮\)\(7\)
Bài làm:
Bài 1:
\(5x\left(x-3\right)+7\left(x-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(5x+7\right)\left(x-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}5x+7=0\\x-3=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}5x=-7\\x=3\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=-\frac{7}{5}\\x=3\end{cases}}}\)
Bài 2:
a) \(A=0\Leftrightarrow x^2-3x=0\Leftrightarrow x\left(x-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x-3=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=3\end{cases}}}\)
b) \(A>0\Rightarrow x^2-3x>0\Leftrightarrow x\left(x-3\right)>0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x>3\\x< 0\end{cases}}\)
c) \(A< 0\Rightarrow x^2-3x< 0\Leftrightarrow x\left(x-3\right)< 0\)
\(\Rightarrow0< x< 3\)
Bài 3:
Ta có: \(7^{1996}+7^{1995}+7^{1994}=7^{1994}\left(7^2+7+1\right)=7^{1994}.57⋮57\)
\(\Rightarrowđpcm\)
Cho mk hỏi:
câu 1: Chứng minh đẳng thức:
-a.(c-d)-d.(a+c))=-c.(a+d)
Câu 2: Tìm X
1/x.(x+7)=0
2/(x+12).(x-3)=0
3/(-x+5).(3-x)=0
4/x.(2+x).(7-x)=0
5/(x-1).(x+2).(-x-3)=0
Câu 1 : \(-a.\left(c-d\right)-d.\left(a+c\right)=-c.\left(a+d\right)\)
Ta có : \(VT=-a.\left(c-d\right)-d\left(a+c\right)\)
\(=-ac+ad-da-dc\)
\(=-ac-dc\)
\(=-c\left(a+d\right)=VP\)
\(\Rightarrow-a\left(c-d\right)-d\left(a+c\right)=-c\left(a+d\right)\left(đpcm\right)\)
Câu 2 :
1, \(x.\left(x+7\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x+7=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-7\end{cases}}}\)
2, \(\left(x+12\right)\left(x-3\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+12=0\\x-3=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-12\\x=3\end{cases}}}\)
3, \(\left(-x+5\right)\left(3-x\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}-x+5=0\\3-x=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x=3\end{cases}}}\)
4, \(x\left(2+x\right)\left(7-x\right)=0\)
\(\Rightarrow x=0;2+x=0\)hoặc \(7-x=0\)
\(\Rightarrow x=0;x=-2\)hoặc \(x=7\)
Bài 1 giải các pt sau và diễn tập nghiệm trên trục số a) 2x-6>0 b) -3x+9>0 c)3(x-1)+5>(x+1)+3 d)x/3 - 1/2>x/6 Bài 2:a)cho a>b chứng minh 3a+7>3b+7 b)cho a >b chứng minh a+3>b+1 c) cho 5a -1>5b-1 hãy so sánh a và b Bài 3: 2x(x+5)=0 b) X^2-4=0 d) (x-5)(2x+1)+(x-5)(x+6)=0 Ở bài 1 câu a có dấu hoặc bằng nữa nha bài 2 câu c cũng vậy
3:
a: =>x=0 hoặc x+5=0
=>x=0 hoặc x=-5
b: =>x^2=4
=>x=2 hoặc x=-2
c: =>(x-5)(2x+1+x+6)=0
=>(x-5)(3x+7)=0
=>x=5 hoặc x=-7/3
1.
a. 2x - 6 > 0
\(\Leftrightarrow\) 2x > 6
\(\Leftrightarrow\) x > 3
S = \(\left\{x\uparrow x>3\right\}\)
b. -3x + 9 > 0
\(\Leftrightarrow\) - 3x > - 9
\(\Leftrightarrow\) x < 3
S = \(\left\{x\uparrow x< 3\right\}\)
c. 3(x - 1) + 5 > (x - 1) + 3
\(\Leftrightarrow\) 3x - 3 + 5 > x - 1 + 3
\(\Leftrightarrow\) 3x - 3 + 5 - x + 1 - 3 > 0
\(\Leftrightarrow\) 2x > 0
\(\Leftrightarrow\) x > 0
S = \(\left\{x\uparrow x>0\right\}\)
d. \(\dfrac{x}{3}-\dfrac{1}{2}>\dfrac{x}{6}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{2x}{6}-\dfrac{3}{6}>\dfrac{x}{6}\)
\(\Leftrightarrow2x-3>x\)
\(\Leftrightarrow2x-3-x>0\)
\(\Leftrightarrow x-3>0\)
\(\Leftrightarrow x>3\)
\(S=\left\{x\uparrow x>3\right\}\)
2.
a.
Ta có: a > b
3a > 3b (nhân cả 2 vế cho 3)
3a + 7 > 3b + 7 (cộng cả 2 vế cho 7)
b. Ta có: a > b
a > b (nhân cả 2 vế cho 1)
a + 3 > b + 3 (cộng cả 2 vế cho 3) (1)
Ta có; 3 > 1
b + 3 > b + 1 (nhân cả 2 vế cho 1b) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\) a + 3 > b + 1
c.
5a - 1 + 1 > 5b - 1 + 1 (cộng cả 2 vế cho 1)
5a . \(\dfrac{1}{5}\) > 5b . \(\dfrac{1}{5}\) (nhân cả 2 vế cho \(\dfrac{1}{5}\) )
a > b
3.
a. 2x(x + 5) = 0
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=0\\x+5=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-5\end{matrix}\right.\)
\(S=\left\{0,-5\right\}\)
b. x2 - 4 = 0
\(\Leftrightarrow x\left(x-4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=4\end{matrix}\right.\)
\(S=\left\{0,4\right\}\)
d. (x - 5)(2x + 1) + (x - 5)(x + 6) = 0
\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(2x+1+x+6\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(3x+7\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-5=0\\3x+7=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=\dfrac{-7}{3}\end{matrix}\right.\)
\(S=\left\{5,\dfrac{-7}{3}\right\}\)