Câu 3: Trình bày cấu trúc và chức năng của bộ máy gongi.
Trình bày cấu trúc và chức năng của bộ máy Gôngi.
Cấu trúc của bộ máy Gôngi: Bộ máy Gôngi là một chồng túi màng dẹp xếp cạnh nhau nhưng cái nọ tách biệt với cái kia. - Chức năng của bộ máy Gôngi: Nơi lắp ráp, đóng gói và phân phối sản phẩm của tế bào. Prôtêin được tổng hợp từ ribôxôm trên lưới nội chất được gửi đến Gôngi bằng các túi tiết.
Tham khảo:
– Cấu trúc của bộ máy Gôngi: Bộ máy Gôngi là một chồng túi màng dẹp
xếp cạnh nhau nhưng cái nọ tách biệt với cái kia.
– Chức năng của bộ máy Gôngi: là nơi lắp ráp, đóng gói
và phân phối các sản phẩm của tế bào.
- Cấu trúc của bộ máy Gôngi: Bộ máy Gôngi là một chồng túi màng dẹp xếp cạnh nhau nhưng cái nọ tách biệt với cái kia. - Chức năng của bộ máy Gôngi: Nơi lắp ráp, đóng gói và phân phối sản phẩm của tế bào. Prôtêin được tổng hợp từ ribôxôm trên lưới nội chất được gửi đến Gôngi bằng các túi tiết.
Trình bày cấu trúc và chức năng của bộ máy Gôngi.
– Cấu trúc của bộ máy Gôngi: Bộ máy Gôngi là một chồng túi màng dẹp xếp cạnh nhau nhưng cái nọ tách biệt với cái kia.
– Chức năng của bộ máy Gôngi: là nơi lắp ráp, đóng gói và phân phối các sản phẩm của tế bào.
giúp mik 3 câu tin này cái :
1.CẤU TRúc chung của máy tính điện tử theo Von Neumann gồm những bộ phận nào
2.tại sao CPU có thể đc coi như bộ não của máy tính
3.hãy trình bày tóm tắt chức năng và phân loại bộ nhớ máy tính
Mình cũng học lớp 6, đã học qua bài này nhưng trên đây thì ko trả lời được. Nếu bạn có thắc mắc về các môn khác không phải môn toán thì mời bạn vào h.vn
1 Cấu chúc chung của máy tính điện tữ gồm có 3 chức năng : bộ phận Xử lí trung tâm (CPU), thiết bị vào , thiết bị ra (thường được gọi là thiết bị vào - ra ) . Ngoài ra để lưu trữ thông tin máy tính điện tử còn có thêm bộ nhớ
2 CPU có thể được coi như bộ não máy tính vì: bộ phận CPU được coi như là bộ não của máy tính , thực hiện các chức năng tính toán , điều khiển , điều phối mọi hoạt động của máy tính theo sự chỉ dẫn của chương trình.
3 Các khối chức năng chính trong cấu trúc của máy điện tử theo Von neumann gồm :
- Bộ nhớ , bàn phím , màn hình .
- Bộ xử lí trung tâm , thiết bị vào ra,bộ nhớ.
- Bộ xử lí trung tâm , bàn phím và chuột , máy in và màn hình.
- Bộ xử lí thông tin và bộ nhớ , thiết bị vào , ra.
k mình nha ai k mình mình k lại không nói xạo.
Câu 1 : Phân tích sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng của phân tử ATP
Câu 2 : Trình bày cấu trúc và chức năng của màng sinh chất ? Tại sao nói màng sinh có cấu trúc khảm động ?
Câu 1 : Phân tích sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng của phân tử ATP
Câu 2 : Trình bày cấu trúc và chức năng của màng sinh chất ? Tại sao nói màng sinh có cấu trúc khảm động ?
3. Phân tích được mối quan hệ giữa cấu tạo và chức năng của các bào quan trong tế bào ( Ti thể, lục lạp, lưới nội chất, bộ máy gongi…).
Câu 1: Trình bày chức năng của các thành phần cấu tạo tế bào? Hãy cho biết chức năng của các loại mô chính trong cơ thể người.
Câu 2: Nêu cấu tạo và chức năng của một nơron điển hình.
Câu 3: Trình bày cấu tạo và chức năng chính của bộ xương người? Thế nào là khớp động, khớp bán động, khớp bất động và lấy ví dụ minh họa?
Câu 4: Trình bày cấu tạo và tính chất của xương dài? Xương dài ra và to ra do đâu? Kể tên các thành phần hóa học của xương?
Câu 5: Giải thích nguyên nhân của sự mỏi cơ, ý nghĩa của việc luyện tập cơ. Trình bày các biện pháp luyện tập cơ, biện pháp chống cong vẹo cột sống ở HS.
Câu 6: Máu gồm những thành phần cấu tạo nào? Nêu chức năng của huyết tương và hồng cầu?
Câu 3: Trình bày cấu trúc hóa học và chức năng của phân tử của ATP.
Cấu trúc hóa học của phân tử ATP:
ATP (ađênôzin triphôtphat) là một phân tử có cấu tạo gồm các thành phần: ađênin, đường ribôzơ và 3 nhóm phôtphat. Đây là một hợp chất cao năng vì liên kết giữa hai nhóm phôtphat cuối cùng trong ATP rất dễ bị phá vỡ để giải phóng năng lượng. Chính các nhóm phôtphat đều mang điện tích âm nên khi nằm gần nhau luôn có xu hướng đẩy nhau ra vì thế liên kết này rất dễ bị phá vỡ
ATP truyền năng lượng cho các hợp chất khác thông qua chuyển nhóm phôtphat cuối cùng để trở thành ADP (ađênôzin điphôtphat) và ngay lập tức ADP lại được gắn thêm nhóm phôtphat để trở thành ATP. Ở trạng thái nghỉ ngơi, trung bình mỗi ngày mỗi người sinh sản và phân hủy tới 40kg ATP và mỗi tế bào trong mỗi giây tổng hợp và phân hủy tới 10 triệu phân tử ATP.
Chức năng của phân tử ATP:
+ Tổng hợp nên các chất hóa học mới cần thiết cho tế bào: Những tế bào đang sinh trưởng mạnh hoặc những tế bào tiết ra nhiều prôtêin có thể tiêu tốn tới 75% năng lượng ATP mà tế bào tiết ra.
+ Vận chuyển các chất qua màng: vận chuyển chủ động cần tiêu tốn nhiều năng lượng. Ví dụ, tế bào thận của người cần sử dụng tới 80% ATP sinh sản ra để vận chuyển các chất qua màng trong quá trình lọc máu tạo nước tiểu.
+ Sinh công cơ học: Sự co của các tế bào cơ tim và cơ xương tiêu tốn một lượng ATP khổng lồ. Khi ta nâng một vật nặng thì gần như toàn bộ ATP của tế bào phải được huy động tức thì.
Cấu trúc hóa học của phân tử ATP:
ATP (ađênôzin triphôtphat) là một phân tử có cấu tạo gồm các thành phần: ađênin, đường ribôzơ và 3 nhóm phôtphat. Đây là một hợp chất cao năng vì liên kết giữa hai nhóm phôtphat cuối cùng trong ATP rất dễ bị phá vỡ để giải phóng năng lượng. Chính các nhóm phôtphat đều mang điện tích âm nên khi nằm gần nhau luôn có xu hướng đẩy nhau ra vì thế liên kết này rất dễ bị phá vỡ
ATP truyền năng lượng cho các hợp chất khác thông qua chuyển nhóm phôtphat cuối cùng để trở thành ADP (ađênôzin điphôtphat) và ngay lập tức ADP lại được gắn thêm nhóm phôtphat để trở thành ATP. Ở trạng thái nghỉ ngơi, trung bình mỗi ngày mỗi người sinh sản và phân hủy tới 40kg ATP và mỗi tế bào trong mỗi giây tổng hợp và phân hủy tới 10 triệu phân tử ATP.
Chức năng của phân tử ATP:
+ Tổng hợp nên các chất hóa học mới cần thiết cho tế bào: Những tế bào đang sinh trưởng mạnh hoặc những tế bào tiết ra nhiều prôtêin có thể tiêu tốn tới 75% năng lượng ATP mà tế bào tiết ra.
+ Vận chuyển các chất qua màng: vận chuyển chủ động cần tiêu tốn nhiều năng lượng. Ví dụ, tế bào thận của người cần sử dụng tới 80% ATP sinh sản ra để vận chuyển các chất qua màng trong quá trình lọc máu tạo nước tiểu.
+ Sinh công cơ học: Sự co của các tế bào cơ tim và cơ xương tiêu tốn một lượng ATP khổng lồ. Khi ta nâng một vật nặng thì gần như toàn bộ ATP của tế bào phải được huy động tức thì.
Cấu trúc hóa học của phân tử ATP:
ATP (ađênôzin triphôtphat) là một phân tử có cấu tạo gồm các thành phần: ađênin, đường ribôzơ và 3 nhóm phôtphat. Đây là một hợp chất cao năng vì liên kết giữa hai nhóm phôtphat cuối cùng trong ATP rất dễ bị phá vỡ để giải phóng năng lượng. Chính các nhóm phôtphat đều mang điện tích âm nên khi nằm gần nhau luôn có xu hướng đẩy nhau ra vì thế liên kết này rất dễ bị phá vỡ
ATP truyền năng lượng cho các hợp chất khác thông qua chuyển nhóm phôtphat cuối cùng để trở thành ADP (ađênôzin điphôtphat) và ngay lập tức ADP lại được gắn thêm nhóm phôtphat để trở thành ATP. Ở trạng thái nghỉ ngơi, trung bình mỗi ngày mỗi người sinh sản và phân hủy tới 40kg ATP và mỗi tế bào trong mỗi giây tổng hợp và phân hủy tới 10 triệu phân tử ATP.
Chức năng của phân tử ATP:
+ Tổng hợp nên các chất hóa học mới cần thiết cho tế bào: Những tế bào đang sinh trưởng mạnh hoặc những tế bào tiết ra nhiều prôtêin có thể tiêu tốn tới 75% năng lượng ATP mà tế bào tiết ra.
+ Vận chuyển các chất qua màng: vận chuyển chủ động cần tiêu tốn nhiều năng lượng. Ví dụ, tế bào thận của người cần sử dụng tới 80% ATP sinh sản ra để vận chuyển các chất qua màng trong quá trình lọc máu tạo nước tiểu.
+ Sinh công cơ học: Sự co của các tế bào cơ tim và cơ xương tiêu tốn một lượng ATP khổng lồ. Khi ta nâng một vật nặng thì gần như toàn bộ ATP của tế bào phải được huy động tức thì.
Câu 1 : Phân tích sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng của phân tử ATP
Câu 2 : Trình bày cấu trúc và chức năng của màng sinh chất ? Tại sao nói màng sinh có cấu trúc khảm động ?
Câu 3: Kể tên các cách vẫn chuyển các chất qua màng sinh chất .Lấy ví dụ về các chất được vẫn chuyển theo các cách trên
Câu 4: Tại sao trước khi ăn rau sống người ta thường ngâm rau với nước muối loãng ?