Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 9 2019 lúc 4:37

Số a được gọi là nghiệm của đa thức P(x) khi có P(a) = 0

Bình luận (0)
Thị Cúc Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
11 tháng 5 2021 lúc 13:37

Ta có : \(A\left(x\right)=2x+6\)

Vì x = -3 là nghiệm của đa thức trên nên thay x = -3 vào đa thức trên ta được : 

\(-6+6=0\)* đúng *

Vậy x = -3 là nghiệm đa thức trên 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Yêu là cho đâu chỉ nhận...
Xem chi tiết
Yêu là cho đâu chỉ nhận...
10 tháng 4 2016 lúc 10:47

a. Khi thay x = a mà P(x) = 0 thì a được gọi là nghiệm của đa thức P(x)

b. Có P(x) = 6 + 2x = 0

2x = 0 - 6

2x = -6

x = -6 : 2

x = -3

Bình luận (0)
Phan Thanh Ngộ cute
Xem chi tiết
Đỗ Thảo Nguyên
11 tháng 2 2022 lúc 21:36

Số a đc gọi là nghiệm của đa thức P(x) khi có P(a) = 0

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Bảo Linh
11 tháng 2 2022 lúc 21:39

số a được gọi là nghiệm của đa thức P (x) khi có P( a ) = 0

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Thế Kiên
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
6 tháng 4 2017 lúc 11:27

\(f\left(x\right)=\left(x-1\right)\left(x-3\right)=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-1=0\\x-3=0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-1\\x-3\end{cases}}\)

=> x = 1 và x = 3 là nghiệm của đa thức f(x)

Mà nghiệm của đa thức f(x) cũng là nghiệm của đa thức g(x)

=> nghiệm của đa thức g(x) là x = { 1; 3 }

Với x = 1 thì \(g\left(x\right)=1^3-a.1^2+b.1-3=0\)

\(\Rightarrow-a+b=2\)(1)

Với x = 3 thì \(g\left(x\right)=3^3-a.3^2+3b-3=0\)

\(\Rightarrow3a-b=8\)(2)

Cộng vế với vế của (1) và (2) ta được : ( - a + b ) + (3a - b) = 10

=> 2a = 10 => a = 5

=> - 5 + b = 2 => b = 7

Vậy a = 5 ; b = 7

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn Minh
6 tháng 4 2017 lúc 11:26

(x-1)(x-3)=0

=>x-1=0 hoặc x-3=0

=>x=1 hoặc x=3

Vậy nghiệm của f(x) là 1 và 3

Nghiệm của g(x) cũng là 1 và 3

Với x=1 ta có g(x)=1+a+b-3=0

=>a+b-2=0

a+b=2

Với x=3 ta có g(x)=27-9a+3b-3=0

=>24-9a+3b=0

=>8-3a+b=0

=>3a-b=8

a=\(\frac{8+b}{3}\)

Vậy với a+b=2 hoặc \(a=\frac{8+a}{3}\) thì nghiệm của đa thức f(x) cũng là nghiệm của g(x)

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Duy
6 tháng 4 2017 lúc 11:41

Đặt \(f\left(x\right)=\left(x-1\right)\left(x-3\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x-3=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=1\\x=3\end{cases}}\)

Vậy 2 nghiệm của \(f\left(x\right)\) là 1 và 3.

Vì nghiệm của \(g\left(x\right)\) cũng là nghiệm của \(f\left(x\right)\) hay ngược lại, hay 1 và 3 vào \(g\left(x\right)\), ta được:

\(\hept{\begin{cases}g\left(1\right)=-2-a+b\\g\left(3\right)=24-9a+3b\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}-a+b=2\\-9a+3b=-24\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}3\left(-a+b\right)=3.2\\-9a+3b=-24\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}-3a+3b=6\\-9a+3b=-24\end{cases}}}\Rightarrow\left(-3a+3b\right)-\left(-9a+3b\right)=6-\left(-24\right)\Leftrightarrow-3a+3b+9a-3b=6+24\Leftrightarrow6a=30\Leftrightarrow a=5\Rightarrow-5+b=2\Leftrightarrow b=2+5=7\)

Vậy a=5 và b=7

Bình luận (0)
Nguyễn Nhất Sinh
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Đăng
29 tháng 3 2021 lúc 22:22

Vì đa thức g(x) là đa thức bậc 3 và mọi nghiệm của f(x) cũng là của g(x) nên:

G/s \(g\left(x\right)=\left(x-1\right)\left(x+3\right)\left(x-c\right)\) \(\left(c\inℝ\right)\)

Khi đó: \(x^3-ax^2+bx-3=\left(x-1\right)\left(x+3\right)\left(x-c\right)\)

\(\Leftrightarrow x^3-ax^2+bx-3=\left(x^2+2x-3\right)\left(x-c\right)\)

\(\Leftrightarrow x^3-ax^2+bx-3=x^3-\left(c-2\right)x^2-\left(2c+3\right)x+3c\)

Đồng nhất hệ số ta được:

\(\hept{\begin{cases}a=c-2\\b=-2c-3\\c=-1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=-3\\b=-1\\c=-1\end{cases}}\)

Vậy a = -3 , b = -1

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Nhất Sinh
30 tháng 3 2021 lúc 19:53

đồng nhất hệ số mình chưa học nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Trọng Nghĩa
Xem chi tiết
Toản Đỗ (A●B●N Team)
30 tháng 8 2021 lúc 7:18

số a được gọi là nghiệm của đa thức P(x) khi có P(a) = 0

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tiên Nguyễn Ngọc
30 tháng 8 2021 lúc 7:30

Số a được gọi là nghiệm của đa thức P(x) khi có P(a) = 0

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Matsumi
Xem chi tiết
nguyễn huỳnh uyên
1 tháng 5 2019 lúc 22:48

a)p(x)=1^2+m*1-9

=1+m*(-8)

m=-7

đây là cách của trường mình nếu có sai mong bạn thông cảm

còn câu b,c bạn có thể tự thay

Bình luận (0)
Vũ Thùy Linh
2 tháng 5 2019 lúc 17:35

Tham số là của lớp 8 hay 9 gì mà ta?

Bình luận (0)
Trần Quốc Tuấn hi
Xem chi tiết