a)p(x)=1^2+m*1-9
=1+m*(-8)
m=-7
đây là cách của trường mình nếu có sai mong bạn thông cảm
còn câu b,c bạn có thể tự thay
a)p(x)=1^2+m*1-9
=1+m*(-8)
m=-7
đây là cách của trường mình nếu có sai mong bạn thông cảm
còn câu b,c bạn có thể tự thay
1, Cho hai đa thức :
\(f\left(x\right)=\left(x-1\right)\left(x+2\right)\\ g\left(x\right)=x^3+ax^2+bx^2+2\)
Xác định a và biết nghiệm của đa thức f(x) và nghiệm của của đa thức g(x) bằng nhau.
2, CMR : Đa thức P(x) có ít nhất 2 nghiệm. Biết :
\(\left(x-6\right)\cdot P\left(x\right)=\left(x+1\right)\cdot P\left(x-4\right)\)
3, Cho đơn thức bậc hai \(\left[P\left(x\right)=ax^2+bx+c\right]Biết:P\left(1\right)=P\left(-1\right)\\ CMR:P\left(x\right)=P\left(-3\right)\)
4, CMR: Nếu a + b +c = 0 thì đa thức
\(A\left(x\right)=ax^2+bx+c\) có một trong các ngiệm là 1.
Bài 1: Cho đa thức: \(f\left(x\right)=5x-7;g\left(x\right)=3x+1\)
1. Tìm nghiệm của \(f\left(x\right);\)\(g\left(x\right)\).
2. Tìm nghiệm của đa thức \(h\left(x\right)=f\left(x\right)-g\left(x\right)\)
3. Từ kết quả câu b suy ra với giá trị nào của \(x\) thì \(f\left(x\right)=g\left(x\right)\)?
Cho hai đa thức :
\(P\left(x\right)=x^5-3x^2+7x^4-9x^3+x^2-\dfrac{1}{4}x\)
\(Q\left(x\right)=5x^4-x^5+x^2-2x^3+3x^2-\dfrac{1}{4}\)
a) Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến
b) Tính \(P\left(x\right)+Q\left(x\right)\) và \(P\left(x\right)-Q\left(x\right)\)
c) Chứng tỏ rằng \(x=0\) là nghiệm của đa thức \(P\left(x\right)\) nhưng không phải là nghiệm của đa thức \(Q\left(x\right)\)
Cho đa thức :
\(M\left(x\right)=5x^3+2x^4-x^2+3x^2-x^3-x^4+1-4x^3\)
a) Sắp xếp các hạng tử của đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến
b) Tính \(M\left(1\right)\) và \(M\left(-1\right)\)
c) Chứng tỏ rằng đa thức trên không có nghiệm
Bài 1: Cho đa thức: \(f\left(x\right)=x^2+4x-5\)
1. Số -5 có phải là nghiệm của \(f\left(x\right)\) không?
Bài 2: Thu gọn rồi tìm nghiệm của các đa thức sau:
1. \(f\left(x\right)=x\left(1-2x\right)+\left(2x^2-x+4\right)\)
2. \(g\left(x\right)=x\left(x-5\right)-x\left(x+2\right)+7x\)
3. \(h\left(x\right)=x\left(x-1\right)+1\)
Các bạn nhận xét xem mình làm đúng chưa nhé! Mình có chút phân vân! Có sai chỗ nào thì chỉ bảo mình nha! Cảm ơn các bạn nhiều nha!
Đề bài: Chứng minh rằng đa thức P(x) có ít nhất 2 nghiệm biết: \(x.P\left(x+2\right)-\left(x-3\right).P\left(x-1\right)=0\)
Bài làm:
Với x = 0, ta có: \(0.P\left(0+2\right)-\left(0-3\right).P\left(0-1\right)=0\Rightarrow0+3.P\left(-1\right)=0\Rightarrow P\left(-1\right)=0\)
Với x = 3, ta có: \(3.P\left(3+2\right)-\left(3-3\right).P\left(3-1\right)=0\Rightarrow3.P\left(5\right)-0.P\left(2\right)=0\Rightarrow3.P\left(5\right)=0\Rightarrow P\left(5\right)=0\)
Vậy: Đa thức P(x) có ít nhất 2 nghiệm là x = -1 và x = 5
Câu 1: Xác định hệ số a, b của đa thức \(f\left(x\right)=ax+b\) biết \(f\left(1\right)=1\) và \(f\left(-1\right)=-5\).
Câu 2: Cho hai đa thức: \(A\left(x\right)=x^5+2x^2-\dfrac{1}{2}x-3\)
\(B\left(x\right)=-x^5-3x^2+\dfrac{1}{2}x+1\)
CMR \(M\left(x\right)=A\left(x\right)+B\left(x\right)\)vô nghiệm.
Xét đa thức P(x) = ax2 + bx + c. Chứng minh rằng:
a, Nếu a + b + c = 0 thì x = 1 là nghiệm của P(x)
b, Nếu a - b + c thì x = -1 là nghiệm của P(x)
Áp dụng hãy tìm nghiệm của các đa thức sau:
A(x) = \(\left(\sqrt{5}-1\right)x^2-\sqrt{5}x+1\)
B(x) = \(\left(1+\sqrt{3}\right)x^2+x-\sqrt{3}\)
tìm nghiệm của đa thức sau
\(x^2\left(x-3\right)-\left(x^2+5\right)+2x+5\)