Những câu hỏi liên quan
Bùi Hồng Anh
Xem chi tiết
Đinh quang hiệp
3 tháng 6 2018 lúc 20:48

b, vì a và b là 2 stn liên tiếp nên a=b+1 hoặc b=a+1

cho b=a+1

\(A=a^2+b^2+c^2=a^2+b^2+a^2b^2=a^2+\left(a+1\right)^2+a^2\left(a+1\right)^2\)

\(=a^2+\left(a+1\right)^2\left(a^2+1\right)=a^2+\left(a^2+2a+1\right)\left(a^2+1\right)\)

\(=a^2+2a\left(a^2+1\right)+\left(a^2+1\right)^2=\left(a^2+a+1\right)^2\)

\(\Rightarrow\sqrt{A}=\sqrt{\left(a^2+a+1\right)^2}=a^2+a+1=a\left(a+1\right)+1=ab+1\)

vì a b là 2 stn liên tiếp nên sẽ có 1 số chẵn\(\Rightarrow ab\)chẵn \(\Rightarrow ab+1\)lẻ \(\Rightarrow\sqrt{A}\)lẻ (đpcm)

Bình luận (0)
Bùi Hồng Anh
4 tháng 6 2018 lúc 8:28

Làm cả câu a đi nhé! Nếu bạn làm được cả câu a thì mình k!  ^_^  *_*

Bình luận (0)
Phạm Tuấn Đạt
4 tháng 6 2018 lúc 10:56

Sửa đề : \(A=\left(n^2+1\right)+n^4+1\)

\(\Rightarrow A=\left(n^2\right)^2+2n^2+1+n^2-2n^2+1\)

\(\Rightarrow\left(n^2+1\right)^2+\left(n^2-1\right)^2\)

Vậy ...........................

Bình luận (0)
KID Magic Kaito
Xem chi tiết
Phượng Nguyễn
27 tháng 9 2018 lúc 20:21

ko ai làm được à???huhu

Bình luận (0)
Khiêm Nguyễn Gia
Xem chi tiết

Để chứng minh rằng tích ab chia hết cho 6, ta cần chứng minh rằng một trong hai số a hoặc b chia hết cho 2 và một trong hai số a hoặc b chia hết cho 3.

Giả sử a chia hết cho 2, khi đó a có thể là 2, 4, 6 hoặc 8. Ta sẽ xét từng trường hợp:

Nếu a = 2, thì n = 10a + b = 20 + b. Vì n > 3, nên b > 0. Khi đó, tích ab = 2b chia hết cho 2.

Nếu a = 4, thì n = 10a + b = 40 + b. Vì n > 3, nên b > -37. Khi đó, tích ab = 4b chia hết cho 2.

Nếu a = 6, thì n = 10a + b = 60 + b. Vì n > 3, nên b > -57. Khi đó, tích ab = 6b chia hết cho 2.

Nếu a = 8, thì n = 10a + b = 80 + b. Vì n > 3, nên b > -77. Khi đó, tích ab = 8b chia hết cho 2.

Ta đã chứng minh được rằng nếu a chia hết cho 2, thì tích ab chia hết cho 2.

Tiếp theo, ta chứng minh rằng một trong hai số a hoặc b chia hết cho 3. Ta có thể sử dụng phương pháp tương tự như trên để chứng minh điều này.

Vì tích ab chia hết cho cả 2 và 3, nên tích ab chia hết cho 6.

Vậy, ta đã chứng minh được rằng nếu n = 10a + b (a, b  N, 0 < a < 10), thì tích ab chia hết cho 6.

Bình luận (0)
Lưu Phúc Bình An
10 tháng 12 2023 lúc 20:40

Rảnh à?

 

Bình luận (0)
Diệu Thảo Channel
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Việt
Xem chi tiết
Hồ Đắc Minh
31 tháng 10 2021 lúc 19:14

a, b là 2 số tự nhiên liên tiếp nên b=a+1. Thay vào p ta có:

p = a2+(a+1)2+a2*(a+1)2

p= a2+a2+2a+1+a2(a2+2a+1)

p=a4+ 2a3+3a2+2a+1

p=(a4+2a3+a) +2 (a2+a) +1

p=(a2+a)2+2 (a2+a) +1

p=[(a2+a) + 1]2

Vậy p là số chính phương.

Nếu a lẻ thì (a2+a) chẵn => p lẻ

Nếu a chẵn thì (a2+a) chẵn => p lẻ

Vậy p là số chính phương lẻ.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Võ Trường Giang
Xem chi tiết
nguyen van hai
22 tháng 1 2016 lúc 21:31

Vì a,b là 2 số tự nhiên liên tiếp nên b=a+1

Thay b=a+1 và c=ab vào P=

a^2 + (a+1)^2+a^2.b^2  = a^2+a^2+2a+1+a^2.(a+1)^2=

a^4+2a^3+3a^2+2a+1 = (a+1)(a^3+a^2+2a)+1= (a+1)((a^2)(a+1)+2a)+1=a^2(a+1)^2+2a.(a+1)+1=((a+1).a+1)^2 Hằng đẳng thức

vi a.(a+1) chẵn nên a.(a+1)+1 lẻ suy ra P là số chính phương lẻ

Bình luận (0)
FM Vũ Cát Tường
Xem chi tiết
nguyen thu phuong
1 tháng 4 2018 lúc 13:21

Bài 1:

a) C = 4 + 42 + 43 + 44 + ... + 42015 + 42016

C = (4 + 42 + 43) + (44 + 45 + 46) + ... + (42014 + 42015 + 42016)

C = 4(1 + 4 + 42) + 44 ( 1 + 4 + 42) + ...+ 42014(1 + 4 + 42)

C = 4 . 21 + 44 . 21 + ... + 42014 . 21

C = 21(4 + 44 + ... + 42014\(⋮\)21

=> C \(⋮\)21

C = 4 + 42 + 43 + 44 + 45 + ... + 42015 + 42016

C = (4 + 42 + 43 + 44 + 45 + 46) + ... + (42011 + 42012 + 42013 + 42014 + 42015 + 42016)

C = 4(1 + 4 + 42 + 43 + 44 + 45) + ... + 42011(1 + 4 + 42 + 4+ 44 + 45)

C = 4 . 1365 + 47 . 1365 + ... + 42011 . 1365

C = 1365(4 + 47 + ... + 42011)

mà 1365 \(⋮\)105

=> C \(⋮\)105

Bình luận (0)
Le Thi Khanh Huyen
Xem chi tiết
ngonhuminh
8 tháng 12 2016 lúc 13:10

bản đồ hay hỏi?

A=(c+1)^2 

c=ab=>chắn=> c+1 le=> A le

Bình luận (0)
ngonhuminh
10 tháng 12 2016 lúc 19:36

bị hỏng font tiếng việt  "Ạ le" nghĩa là le thêm dấu hỏi nữa

viết bằng thuật   toán

c=ab=2k=> c+1=2k+1=> A=2k+1;

tất nhiên đây không phải là một bài giải hoàn chỉnh

mấu chốt vấn đề là làm sao biến đổi  \(a^2+b^2+c^2=\left(c+1\right)^2\\ \)

Bình luận (0)
Le Thi Khanh Huyen
11 tháng 12 2016 lúc 12:58

Em làm thế này :

\(A=a^2+\left(a+1\right)^2+a^2\left(a+1\right)^2\)

\(=2a^2+2a+1+a^2\left(a+1\right)^2\)

\(=a^2\left(a+1\right)^2+2a\left(a+1\right)+1\)

\(=\left[a\left(a+1\right)+1\right]^2\)

\(\sqrt{A}=a\left(a+1\right)+1\)là số tự nhiên lả.

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Tuân
Xem chi tiết