Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 2 2019 lúc 5:06

a) Vẽ đường tròn (C; 2cm)

Giải bài 38 trang 91 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

b)

Vì hai đường tròn (O; 2cm) và (A; 2cm) cắt nhau tại C nên:

- C thuộc (O; 2cm) ⇒ OC = 2cm do đó O thuộc (C; 2cm)

- C thuộc (A; 2cm) ⇒ AC = 2cm do đó A thuộc (C; 2cm)

Vậy đường tròn (C; 2cm) đi qua hai điểm O và A.

Bình luận (0)
Lê Đặng Bảo Tiên
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
2 tháng 6 2015 lúc 7:31

Không vẽ thì giải làm sao?

Bình luận (0)
DŨNG
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 6 2023 lúc 10:17

góc MKC+góc MPC=180 độ

=>MPCK nội tiếp

Bình luận (0)
Miru Tōmorokoshi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 7 2021 lúc 23:02

Câu 59: D

Câu 60: C

Bình luận (0)
Mai An Khang
28 tháng 9 2021 lúc 10:08

câu 59: d

câu 60: c

 

Bình luận (0)
Phương Nguyên
Xem chi tiết
Thuy Bui
21 tháng 11 2021 lúc 17:24

hình ?

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 5 2018 lúc 15:56


Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 12 2019 lúc 11:14

Đáp án D

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
3 tháng 10 2023 lúc 22:55

Khi gấp hai nửa đường tròn thì chúng sẽ chồng khít lên nhau.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 6 2017 lúc 2:52

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Gọi O là trung điểm của AB. Giả sử dựng được hình vuông MNPQ có M, N thuộc đường kính AB; P, Q thuộc nửa đường tròn. Khi đó O phải là trung điểm của MN. Nếu lấy một hình vuông M'N'P'Q' sao cho M', N' thuộc AB, O là trung điểm của M'N' thì dễ thấy

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Từ đó suy ra hình vuông MNPQ là ảnh của hình vuông M'N'P'Q' qua phép vị tự tâm O, suy ra O, P, P' và O, Q, Q' thẳng hàng. Vậy ta có cách dựng:

- Dựng hình vuông M'N'P'Q' nằm trong nửa hình tròn đã cho sao cho M'N' thuộc AB và O là trung điểm của M'N'. Tia OP' cắt nửa đường tròn tại P; tia OQ' cắt nửa đường tròn tại Q.

Khi đó dễ thấy tứ giác MNPQ là hình vuông cần dựng

Bình luận (0)