Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 10 2019 lúc 14:39

Cấu hình electron của nguyên tử S (Z = 16): 1s22s22p63s23p4. Để đạt cấu hình electron của khí hiếm gần nhất (Ar) trong Bảng tuần hoàn nguyên tử S nhận 2 electron để đạt 8e ở lớp ngoài cùng. S có tính phi kim.

S + 2e → S2-

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 2 2019 lúc 12:38

Cấu hình electron của nguyên tử Mg (Z = 12) : 1s22s22p63s2. Để đạt cấu hình electron của khí hiếm gần nhất (Ne) trong Bảng tuần hoàn nguyên tử Mg nhường 2 electron để đạt 8e ở lớp ngoài cùng. Mg có tính kim loại.

Mg – 2e → Mg2+

bảo trâm
Xem chi tiết
Thảo Phương
4 tháng 8 2021 lúc 9:11

Cấu hình electron của nguyên tử S (Z=16) : \(1s^22s^22p^63s^23p^4\)

a) Nguyên tử lưu huỳnh có 3 lớp electron

+ Lớp thứ nhất : 2e

+ Lớp thứ hai : 8e

+ Lớp thứ 3 : 6e

b) Phân lớp cuối cùng chứa mức năng lượng cao nhất : 3p

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hiiiii~
17 tháng 4 2017 lúc 21:34

Bài giải:

Cấu hình electron của nguyên tử Mg (Z = 12): 1s22s22p63s2. Để đạt cấu hình electron của khí hiếm gần nhất (Ne) trong Bảng tuần hoàn nguyên tử Mg nhường 2 electron để đạt được 8e ở lớp ngoài cùng. Mg có tính kim loại.

Mg - 2e → Mg2+

nhung bui
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
14 tháng 10 2019 lúc 11:55

Gọi tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử M là P, N, E và của nguyên tử X là P’, N’, E’. Ta có P = E và P’ = E’.

Theo bài ta lập được các sự phụ thuộc sau:

2(P + N + E) + P’ + N’ + E’ = 140 4P + 2P’ + 2N + N’ = 140 (1)

2(P + E) + P’ + E’ - 2N - N’ = 44 4P + 2P’ - 2N - N’ = 44 (2)

P + N - P’ - N’ = 23 « P + N - P’ - N’ = 23 (3)

(P + N + E - 1) - (P’ + N’ + E’ + 2) = 31 2P + N - 2P’ - N’ = 34 (4)

Từ (1) và (2) ta có: 2P + P’ = 46 và 2N + N’ = 48.

Từ (3), (4) ta có: P - P’ = 11 và N - N’ = 12.

Giải ra ta được P = 19 (K); N = 20 ; P’ = 8 (O); N’ = 8. Vậy X là K2O.

Cấu hình electron:

K (P = 19): 1s22s22p63s23p64s1 (chu kỳ 4, nhóm IA).

O (P’ = 8): 1s22s22p4 (chu kỳ 2, nhóm VIA)

Teng Rơ
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
3 tháng 10 2021 lúc 20:34

\(1s^22s^22p^63s^23p^4\)

Nguyên tử lưu huỳnh có 16e.

Số hiệu nguyên tử của lưu huỳnh là 16.

Lớp thứ 3 có mức năng lượng cao nhất.

Nguyên tử lưu huỳnh có 3 lớp:

  - Lớp thứ nhất có 2e.

  - Lớp thứ hai có 8e.

  - Lớp thứ ba có 6e.

Lưu huỳnh là phi kim vì có 6e lớp ngoài cùng.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 3 2017 lúc 3:29

Nguyên tố S nằm ở ô 16 trong bảng hệ thống tuần  hoàn: 1s22s22p63s23p4

Số electron ở lớp L (n = 2) trong nguyên tử lưu huỳnh là: 2 + 6 = 8  Chọn B.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 7 2019 lúc 10:23

Đáp án B

Nguyên tố S nằm ở ô 16 trong bảng hệ thống tuần hoàn: 1s22s22p63s23p4

Số electron ở lớp L (n = 2) tron nguyên tử lưu huỳnh là: 2 + 6 = 8 → Chọn B

Thanh trần
Xem chi tiết