➻❥๖ۣۜSçǒṙṗiųš♡
Câu 1:Ý nghĩa của việc bảo vệ di sản văn hóa. Những quy định của pháp luật về bảo vệ di sản văn hóa? Câu 2: Vai trò của môi trường và tài nguyên, thiên nhiên? Biện pháp để bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên? Câu 3: So sánh sự giống và khác nhau giữa tín ngưỡng, tôn giáo với mê tín dị đoan? Câu 4: Nước ta đổi tên thành nước CHXHCN Việt Nam vào năm nào? Tại sao đổi tên như vậy? Tại sao nói: Nhà nước CHXHCN Việt Nam là nhà nư...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Minh Trúc Trần
Xem chi tiết
︵✰Ah
12 tháng 6 2020 lúc 21:35

1:

Quy phạm pháp luật (tiếng Pháp: Règle de droit, tiếng Đức: Rechtsnorm, tiếng Anh: Legal norms) là những quy tắc, chuẩn mực mang tính bắt buộc chung phải thi hành hay thực hiện đối với tất cả tổ chức, cá nhân có liên quan, và được ban hành hoặc thừa nhận bởi các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền. Quy phạm pháp luật là tế bào, đơn vị cơ bản của pháp luật theo cấu trúc (bao gồm chế định pháp luật, ngành luật và hệ thống pháp luật. Cấu tạo của quy phạm pháp luật gồm ba thành phần là giả định, quy định và chế tài. Tuy nhiên, không nhất thiết phải đầy đủ ba bộ phận trong một quy phạm pháp luật.

Giả định: là bộ phận quy định địa điểm, thời gian, chủ thể, các hoàn cảnh, tình huống có thể xảy ra trong thực tế mà nếu hoàn cảnh, tình huống đó xảy ra thì các chủ thể phải hành động theo quy tắc xử sự mà quy phạm đặt ra. Đây là phần nêu lên trường hợp sẽ áp dụng quy phạm đó. Quy định: là bộ phận trung tâm của quy phạm pháp luật và không thể thiếu. Nó nêu lên quy tắc xử sự mà mọi người phải thi hành khi xuất hiện những điều kiện mà phần giả định đã đặt ra. Chế tài: là bộ phận chỉ ra những biện pháp tác động mà Nhà nước sẽ áp dụng đối với chủ thể không thực hiện hoặc thực hiện không đúng quy tắc xử sự đã được nêu trong phần giả định của quy phạm và cũng là hậu quả pháp lý bất lợi mà chủ thể phải gánh chịu khi không thực hiện đúng nội dung tại phần quy định.

Quy phạm pháp luật được chứa đựng trong các hình thức như Văn bản pháp, Tiền lệ pháp và Tập quán pháp (Luật tục)

Bình luận (0)
︵✰Ah
12 tháng 6 2020 lúc 21:36

2:

Hành vi bảo vệ môi trường:

- Không vứt rác bừa bãi

- Trồng cây gây rừng, phủ xanh đồi trọc

- Tuyên truyền đến những người xung quanh

Có phản ánh đối vs những hành vi phá hoại moi trường

Không tham gia những hành vi mang tính phá hoại môi trường,

- Tham gia tích cựa các hoạt động bảo vệ môi trường...

Bình luận (0)
︵✰Ah
12 tháng 6 2020 lúc 21:38

3: KO BT

Bình luận (0)
Hoàng Tiến Dũng
Xem chi tiết
Trần Lực
Xem chi tiết
Phong
17 tháng 3 2022 lúc 14:14

Vì di sản đó là những chiến công của những anh hùng hi sinh 

Lau kĩ , tôn trọng ...........

HT

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thiên Băng
Xem chi tiết
Minh Nhân
15 tháng 3 2021 lúc 19:57

Trách nhiệm của học sinh trong bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên : 

+ Không vứt rác bừa bãi, tích cực tham gia vệ sinh trường học.

+ Không chặt phá cây cối bừa bãi, tích cực trồng cây chăm sóc bảo vệ cây.

+ Không săn bắt chim, thú, bảo vệ các loài sinh vật có ích.

Các hành động tuyên truyền cho mọi người cùng hành động bảo vệ thiên nhiên

+ Vận động mọi người biết bảo vệ tài nguyên  thiên nhiên

+ Bón phân hợp lí và hợp vệ sinh

+ Không săn bắn các động vật hoang dã, không chặt phá rừng.

Bình luận (0)
Uyên Phạm
15 tháng 3 2021 lúc 19:58

undefined

Bình luận (0)
🕹ĜŊĚヾ(⌐■_■)ノ♪🎮#TK
15 tháng 3 2021 lúc 19:58
  Home Tin tức Trách nhiệm của học sinh trong việc bảo vệ môi trường

Trách nhiệm của học sinh trong việc bảo vệ môi trường

Tin tức  21 Tháng Sáu, 2020  0  Nguyễn Hiền 

Tình trạng ô nhiễm môi trường tại Việt Nam ngày càng trở nên nghiêm trọng và gây ra nhiều hệ lụy lớn. Chính vì thế, bảo vệ môi trường không chỉ là trách nhiệm của riêng cá nhân nào mà đó là trách nhiệm chung của toàn xã hội, ngay cả những học sinh còn ngồi trên ghế nhà trường. Các em cần được biết rõ vai trò và trách nhiệm của học sinh trong việc bảo vệ môi trường xanh – sạch – đẹp.

Contents [hide]

1 Trách nhiệm bảo vệ môi trường của công dân2 Trách nhiệm của học sinh trong việc bảo vệ môi trường sinh sống hiện tại3 Những việc học sinh cần làm để bảo vệ môi trường3.1 Dọn dẹp vệ sinh lớp học, khuôn viên nhà ở3.2 Vứt rác đúng nơi quy định, không xả rác bừa bãi3.3 Hạn chế sử dụng túi nilon3.4 Tiết kiệm điện, nước trong sinh hoạt3.5 Tích cực trồng cây xanh3.6 Hăng hái tham gia các phong trào bảo vệ môi trường3.7 Không tiếp tay cho hành vi tổn hại đến môi trường4 Vai trò của học sinh trong việc bảo vệ thiên nhiên hoang dãTrách nhiệm bảo vệ môi trường của công dân

Đối với vấn đề ô nhiễm môi trường, trách nhiệm của mỗi công dân Việt Nam là như nhau. Bất cứ công dân nào cũng cần nghiêm túc thực hiện đúng theo quy định của nhà nước, nâng cao ý thức của bản thân để góp phần gìn giữ và bảo vệ môi trường.

Trách nhiệm của học sinh trong việc bảo vệ môi trường sinh sống hiện tại

trách nhiệm của học sinh trong bảo vệ môi trường

Để bảo vệ tài nguyên, môi trường luôn xanh, sạch đẹp, mỗi học sinh cần:

Nghiêm túc thực hiện và chấp hành các quy định pháp luật về việc bảo vệ tài nguyên, môi trường.Tích cực tham gia vào các phong trào, hoạt động bảo vệ môi trường tại địa phương.Tuyên truyền vận động mọi người cùng thực hiện bảo vệ môi trường.Chống lại các hành vi vi phạm pháp luật về tài nguyên và bảo vệ môi trường.

Tuy chỉ mới ở độ tuổi ngồi trên ghế nhà trường nhưng các em cũng có thể tham gia vào những hoạt động thiết thực nhất để bảo vệ môi trường tại địa phương. Điều này sẽ mang tính lan tỏa và gây ảnh hưởng tích cực đến tất cả mọi người đấy!

Những việc học sinh cần làm để bảo vệ môi trường

Vậy các em học sinh cần làm gì để bảo vệ môi trường. Tham khảo ngay nội dung dưới đây nhé!

Dọn dẹp vệ sinh lớp học, khuôn viên nhà ở

Việc các em có thể làm rất tốt và thường xuyên đó chính là tự dọn dẹp vệ sinh lớp học, sân trường hay xung quanh nhà ở của mình. Đây chính là hành động vô cùng thiết thực để gìn giữ cho môi trường luôn trong sách. Hàng ngày các em có thể trực nhật, quét dọn sân trường, thu gom rác thải,… để bảo vệ môi trường.

dọn dẹp vệ sinh

Vứt rác đúng nơi quy định, không xả rác bừa bãi

Việc tiếp theo đó chính là không xả rác bữa bãi và vứt rác vào đúng nơi quy định. Rác thải chính là nguyên nhân khiến môi trường ô nhiêm nặng nề nhất. Thế nên các em cần biể vứt rác đúng chỗ, phân loại rác để cải thiện môi trường sống.

Hạn chế sử dụng túi nilon

Túi nilon là loại rác khó phân hủy và có quy trình sản xuất gây ô nhiễm môi trường nặng nề. Chính vì thế, hạn chế sử dụng túi nilon cũng góp phần bảo vệ môi trường rất lớn. Thay vì túi nilon, các em có thể dùng giấy báo, túi vải hoặc hộp nhựa để đựng đồ ăn nhé.

Tiết kiệm điện, nước trong sinh hoạt

tiết kiệm nước

Để tiết kiệm điện, nước trong sinh hoạt, các em có thể thực hiện như sau:

Đối với nguồn điện: Trong những giờ học thể dục ngoài trời nên tắt điện trong phòng học. Ra về nhớ đóng cửa sổ và tắt hết điện. Chỉ bật điện khi thực sự cần thiết.Đối với nguồn nước: Không xả nước tùy tiện, chỉ sử dụng lượng nước vừa đủ để rửa tay, luôn khóa chặt vòi nước sau mỗi lần sử dụng.Tích cực trồng cây xanh

Các em có thể tham gia vào các hoạt động trồng xây xanh ở trường học hoặc ở nơi mình sinh sống để thể hiện trách nhiệm của mình trong việc bảo vệ môi trường.

Hăng hái tham gia các phong trào bảo vệ môi trường

Tùy theo độ tuổi và khả năng mà các em có thể lựa chọn các hoạt động bảo vệ môi trường phù hợp nhất. Những em học sinh nhỏ tuổi có thể tham gia trò chơi liên quan đến bảo vệ môi trường để trang bị kiến thức cho bản thân. Còn với những học sinh lớn hơn có thể tham gia vào các phong trào bảo vệ môi trường với quy mô lớn.

tham gia phong trào bảo vệ môi trường

Không tiếp tay cho hành vi tổn hại đến môi trường

Đặc biệt, các em cần tuyệt đối không được tiếp tay cho những hành vi như: vứt rác bừa bãi, buôn bán động vật hoang dã, chặt phá rừng,…. Mà phải lên án và thông báo cho người lớn biết. Đây cũng chính là cách để bảo vệ môi trường hiệu quả.

Vai trò của học sinh trong việc bảo vệ thiên nhiên hoang dã

bảo vệ động vật hoang dã

Vai trò của học sinh trong việc bảo vệ thiên nhiên hoang dã được cụ thể bằng những hành động sau:

Nâng cao ý thức và chấp hành đúng mọi quy định về bảo vệ thiên nhiên hoang dã theo quy định của pháp luật.Tuyên truyền, giáo dục đến mọi người xung quanh để họ hiểu biết từ đó có ý thức và các hành động thiết thực nhằm bảo vệ môi trường sống tự nhiênTuyên truyền gia đình, hàng xóm cùng hành động để bảo vệ thiên nhiên hoang dã.

Với những chia sẻ hữu ích trên đây, hy vọng đã giúp bạn hiểu rõ hơn về trách nhiệm của học sinh trong việc bảo vệ môi trường. Trân trọng!

Bình luận (2)
Nguyễn Nhật Quang
Xem chi tiết
Dương Kim Lan
Xem chi tiết
ʚ『_Hima zô dzụng_』ɞ
Xem chi tiết
nguyễn sarah
27 tháng 4 2021 lúc 21:35

C5: - Mạng lưới sông dày đặc phân bố khắp trên cả nước

      - chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam và hướng vòng cung

      - có 2 mùa nước: mùa lũ và mùa cạn khác nhau rõ rệt

      - có hàm lượng phù sa lớn

1 số đồng bằng ở VN: Đồng Bằng Sông Hồng, ĐB Sông Cửu Long, ĐB vien biển miền Trung,...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ʚ『_Hima zô dzụng_』ɞ
27 tháng 4 2021 lúc 21:38

Em cảm ơn ạ!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hồ Nhị Ny
Xem chi tiết
Ngủ ✰_
16 tháng 3 2022 lúc 19:59

TK:

+ Vai trò:
_ Có vai trò cung cấp thực phẩm, sức khoẻ, làm dược liệu, làm đồ mĩ nghệ, là đối tượng thí nghiệm sinh học và tiêu diệt các loài gặm nhấm co hại
_ Các biện pháp bảo vệ môi trường sống:
+ Bảo vệ các động vật hoang dã
+ Xây dựng khu bảo tồn động vật
+ Tổ chức chăn nuôi các loài thú có giá trị kinh tế.
+ Biện pháp:
_Xây dựng các khu bảo tồn, rừng bảo tồn động vật
_Tuyên truyền để nhân dân cùng bảo vệ động vật
_Không săn bắn các loài động vật quý hiếm cũng như các loài động vật khác.
-Không phá nơi ở của chúng.
-cần đẩy mạnh việc chăn nuôi
-Trồng cây xanh.

Bình luận (0)
Mạnh=_=
16 tháng 3 2022 lúc 20:00

tham khảo

 Vai trò:
_ Có vai trò cung cấp thực phẩm, sức khoẻ, làm dược liệu, làm đồ mĩ nghệ, là đối tượng thí nghiệm sinh học và tiêu diệt các loài gặm nhấm co hại
_ Các biện pháp bảo vệ môi trường sống:
+ Bảo vệ các động vật hoang dã
+ Xây dựng khu bảo tồn động vật
+ Tổ chức chăn nuôi các loài thú có giá trị kinh tế.

+ Biện pháp:

_Xây dựng các khu bảo tồn, rừng bảo tồn động vật

_Tuyên truyền để nhân dân cùng bảo vệ động vật

_Không săn bắn các loài động vật quý hiếm cũng như các loài động vật khác.

-Không phá nơi ở của chúng.

-cần đẩy mạnh việc chăn nuôi

-Trồng cây xanh.

Bình luận (0)

- Lợi ích:
+ Nguyên liệu làm đồ mĩ nghệ ( da, lông của hổ, báo,.....)
+ Làm vật thí nghiệm ( chuột bạch, khỉ,....)
+Chim ăn các loài cá, ăn cỏ và hạt có hại cho nền kinh tế và sản xuất nông nghiệp (chim bói cá,..)

 +Chim là động vật trung gian truyền bệnh( chim sẻ,..)

Các biện pháp bảo  vệ động vật thuộc lớp thú:

- Xây dựng các vườn quốc gia, khu bảo tồn để bảo vệ chúng.
- Cấm săn bắt trái phép.
- Tuyên truyền  mọi người bảo vệ chúng.
 

 

Bình luận (0)
➻❥๖ۣۜSçǒṙṗiųš♡
Xem chi tiết
TRINH MINH ANH
17 tháng 4 2017 lúc 9:14

Câu 1)

-Ý nghĩa của việc bảo vệ di sản văn hóa:

+Là tài sản của dân tộc, nói lên truyền thống của dân tộc, thể hiện công đức của các thế hệ tổ tiên trong công cuộc xây dựng đất nước và bảo vệ Tổ Quốc, thể hiện kinh nghiệm của dân tộc trên các lĩnh vực.

- Những quy định của pháp luật về bảo vệ di sản văn hóa:

+Nhà nước có chính sách bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa

+Nhà nước bảo vệ quyền , lợi ích hợp pháp của chủ sở hữu di sản văn hóa.Chủ sở hữu di sản văn hóa có trách nhiệm bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa.

+Nghiêm cấm hành vi:Chiếm đoạt, làm sai lệch di sản văn hóa; hủy hoại hoặc gây nguy cơ hủy hoại di sản văn hóa; đào bới trái phép địa điểm khảo cổ, xây dựng trái phép, lấm chiếm đất đai thuộc di tích lịch sử-văn hóa, danh lam thắng cảnh.

Câu 2)Vai trò của môi trường và tài nguyên, thiên nhiên:

+Có tầm quan trọng đặc biệt đối với đời sống con người, tạo cơ sở vật chất để phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, tạo cho con người phương tiện sinh sống, phát triển trí tuệ, đạo đức, tinh thần.

-Biện pháp để bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên:

+Thực hiện quy định của pháp luật về bảo vệ tài nguyên môi trường

+Rèn thói quen biết tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên

+Tuyên truyền, nhắc nhở mọi người cùng thực hiện bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên.

+Tố cáo, hành vi phá rừng.

Bình luận (0)