Động lượng được tính bằng.
A. N/s.
B. N.s.
C. N.m.
D. N.m/s.
Chọn đáp án đúng.
Đơn vị của động lượng bằng
Mọi ng nhớ giải thích tại sao chọn đáp án đó nx nhé! ^ - ^
A. N/s 🍬 🍬
B. N.s 🍬 🍬 🍬
C. N.m 🍬 🍬
D. N.m/s 🍬
Công thức tính động lượng là \(\overrightarrow{p}=m.\overrightarrow{v}\)
Mà m là khối lượng, v là vận tốc thì đơn vị là \(kg.m/s\) chứ, bạn có nhầm không ?
à thoi mìk tìm đc đáp án ròi nhé các bn
Chọn đáp án B
Lời giải:
+ P = mv => 1kg . m/s =( kg . m/s2).s = N.s
Động lượng được tính bằng
A. N/s
B. N.s
C. N.m
D. N.m/s
Một cái chắn đường trọng lượng 600 N quay quang trục nằm ngang O. Trục quay này cũng là trục quay của động cơ điện dùng để nâng chắn đường lên. Trọng tâm G của chắn đường cách O : 50 cm. Để nâng chắn đường lên, momen ngẫu lực của động cơ phải có độ lớn tối thiểu là
A. 300 N.m. B. 150 N.m.
C. 1200 N.m. D. 600 N.m.
Một vật khối lượng 1 kg rơi tự do với gia tốc 9,8 m/ s 2 từ trên cao xuống trong khoảng thời gian 0,5 s. Xung lượng của trọng lực tác dụng lên vật và độ biến thiên động lượng của vật có độ lớn bằng :
A. 50 N.s ; 5 kg.m/s. B. 4,9 N.s ; 4,9 kg.m/s.
C. 10 N.s ; 10 kg.m/s. D. 0,5 N.s ; 0,5 kg.m/s.
Hai lực của một ngẫu lực có độ lớn F = 5,0 N. Cánh tay đòn của ngẫu lực d = 20 cm. Momen của ngẫu lực là:
A. 100 N.m
B. 2,0 N.m
C. 0,5 N.m
D. 1,0 N.m
Chọn D.
Áp dụng công thức momen của ngẫu lực:
M = F.d = 5.0,2 = 1 (N.m).
Đơn vị trọng lượng là gì?
A. N B. N/m3 C. N.m2 D. N.m
Câu 1: một vô lăng ôtô bán kính 20 cm chịu tác dụng của 1 ngẫu lực F1=F2=50N Mô men của ngẫu lực là:
A. 10 ( N.m )
B. 20 (N.m)
C. 20 (N)
D. 10 (N)
Câu 2 một thanh chắn dài 2,5 m chịu tác dụng của một ngẫu lực F1=F2=100N. Mô men của ngẫu lực khi thanh chắn nằm ngang là:
A. 125 ( N.m)
B. 250 (N.m)
C. 100 (N.m)
D. 150 (N.m)
I. TRẮC NGHIỆM 4đ
1. Điều nào sau đây sai khi nói về động lượng
A. Động lượng của vật bằng tích khối lượng và vận tốc của vật
B. Động lượng của vật là một đại lượng vecto
C. Vật có khối luongwjvaf đang chuyển động thì có động lượng
D. Động lượng có đơn vị kg.m/s2
2. Động lượng còn được tính theo đơn vị
A. N/S
B. N.m
C. N.s
D. N.m/s
3. Một vật nặng 1kg rơi tự do xuống đất trong khoảng thời gian 0,5s lấy g=10m/s2 độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian rơi là
A. 5 kg.m/s
B. 4,9kg.m/s
C. 10kg.m/s
D. 0,5kg.m/s
4. Đơn vị nào dưới đây không phải là đơn vị của công suất
A. J.s
B. N.m/s
C. W
D. HP
5. Công được đo bằng tích của
A. Năng lượng và khoảng thời gian
B. Lực và quãng đường đi được và khoảng thời gian
C. Lực và quãng đường đi được
D. Lực và vận tốc
6. Một gàu nước khối lượng 10kg được kéo cho chuyển động đềulên độ cao 5m trong khoảng thời gian 100s g=10m/s2 . công suất là
A. 0,5W
B. 5W
C. 50W
D. 500W
7. Một ôt lên dốc có ma sát vận tốc ko đổi lực sinh công dương là
A. Trọng lực
B. Phản lực
C. Lực ma sát
D. Lực kéo
8. Động năng của 1 vật thay đổi khi vật
A. Chuyển động thẳng đều
B. Chuyển động với gia tốc ko đổi
C. Chuyển động tròn đều
D. Chuyển động theo quán tính
II. TỰ LUẬN 6Đ
1. Thả một vật rơi tự do khôn vận tốc đầu với độ cao 45m cho g=10m/s2.tính
A. vật có độ cao bằng 1/3 thế năng
B. đọ cao lúc vật có thế năng bằng ½ động năng
C. độ cao lúc vật có vận tốc 10m/s
D. Vận tốc lúc vật chạm đất
2. một vật có m=12kg đang ở độ cao 38m so với mật đất . thả rơi tự do , tìm công của trọng lực và vận tốc của vật khi rơi đến độ cao 15m
3. một lượng khí v1=3l , p1 = 3.105pa . hỏi khi nén v2=2/3 v1 thì áp suất là bao nhiêu , cho rằng nhiệt độ không đổi
B2: g = 10
A = P.S = mgS = 1800J
\(V=\sqrt{2gS}=\sqrt{300}=10\sqrt{3}\)
B3: Do ĐN : p1V1= p2V2
=> 3.105.V1 = p2. 2/3V1
=> p2= 4,5.105 (Pa)
1. Điều nào sau đây sai khi nói về động lượng
A. Động lượng của vật bằng tích khối lượng và vận tốc của vật
B. Động lượng của vật là một đại lượng vecto
C. Vật có khối luongwjvaf đang chuyển động thì có động lượng
D. Động lượng có đơn vị kg.m/s2
2. Động lượng còn được tính theo đơn vị
A. N/S
B. N.m
C. N.s
D. N.m/s
3. Một vật nặng 1kg rơi tự do xuống đất trong khoảng thời gian 0,5s lấy g=10m/s2 độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian rơi là
A. 5 kg.m/s
B. 4,9kg.m/s
C. 10kg.m/s
D. 0,5kg.m/s
4. Đơn vị nào dưới đây không phải là đơn vị của công suất
A. J.s
B. N.m/s
C. W
D. HP
5. Công được đo bằng tích của
A. Năng lượng và khoảng thời gian
B. Lực và quãng đường đi được và khoảng thời gian
C. Lực và quãng đường đi được
D. Lực và vận tốc
6. Một gàu nước khối lượng 10kg được kéo cho chuyển động đềulên độ cao 5m trong khoảng thời gian 100s g=10m/s2 . công suất là
A. 0,5W
B. 5W
C. 50W
D. 500W
7. Một ôt lên dốc có ma sát vận tốc ko đổi lực sinh công dương là
A. Trọng lực
B. Phản lực
C. Lực ma sát
D. Lực kéo
8. Động năng của 1 vật thay đổi khi vật
A. Chuyển động thẳng đều
B. Chuyển động với gia tốc ko đổi
C. Chuyển động tròn đều
D. Chuyển động theo quán tính
B1: mốc TN tại mđ
b, W = 3Wt = 3mgz = mgh
=> z = 1/3h = 15m
c, W = mgz' + 1/2mV'2
=> mgh = mgz' + 1/2mV'2
=> gh = gz' + 1/2.102
=> z' = 40m
d, \(V=\sqrt{2gh}=30\) m/s
Bài 3 : Người ta ném một quả bóng khối lượng 500g cho nó chuyện động với vận tốc 20 m /s . Xung lược của lực tác dụng lên quả bóng là :
A 10 N.s B 200 N . s C 100 N.s D 20 N .s
Xung lượng của lực tác dụng là
\(F.\Delta t=\Delta p=m.v=0,5.20=10\) N.s
Đáp án A