Tính :
a) \(0-7\)
b) \(7-0\)
c) \(a-0\)
d) \(0-a\)cho các số thực a b c thỏa mãn a+b+c=0 và a^7 + b^7 + c^7 = 0 tính a^2023 + b^2023 + c^2023
cần gấp ạ -(
Ta có thể sử dụng công thức Newton về đa thức để giải bài toán này. Đặt đa thức $P(x) = (x-a)(x-b)(x-c) = x^3 - (a+b+c)x^2 + (ab+bc+ca)x - abc$.
Do $a+b+c=0$, nên $P(x) = x^3 - 3kx - abc$ với $k = \frac{ab+bc+ca}{a+b+c}$.
Ta có thể tính được $a^2+b^2+c^2 = -2(ab+bc+ca)$.
Đặt $S_n = a^n + b^n + c^n$. Ta có thể suy ra các công thức sau:
$S_1 = 0$
$S_2 = a^2 + b^2 + c^2 = -2(ab+bc+ca)$
$S_3 = 3abc$
$S_4 = (a^2+b^2+c^2)^2 - 2(a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2) = 2(ab+bc+ca)^2 - 3abc(a+b+c)$
$S_5 = 5(ab+bc+ca)(a^2+b^2+c^2) - 5abc(a+b+c)$
$S_6 = (a^2+b^2+c^2)^3 - 3(a^2+b^2+c^2)(a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2) + 2(a^2b^2c^2)$
$S_7 = 7(ab+bc+ca)(a^2+b^2+c^2)^2 - 14abc(a^2+b^2+c^2) + 7a^2b^2c^2$
Từ đó, ta có thể tính được $S_1, S_2, S_3, S_4, S_5, S_6$ dựa trên các giá trị đã biết.
Đặt $T_n = a^n+b^n+c^n - S_n$. Ta có thể suy ra các công thức sau:
$T_1 = 0$
$T_2 = 2S_2$
$T_3 = 3S_3$
$T_4 = 2S_2^2 - 4S_4$
$T_5 = 5S_2S_3 - 5S_5$
$T_6 = 2S_2S_4 + 3S_3^2 - 6S_6$
$T_7 = 7S_2S_5 - 14S_3S_4 + 7S_7$
Do $S_1=S_3=0$, nên $T_1=T_3=0$.
Từ $a+b+c=0$, ta có $a^2+b^2+c^2 = -2(ab+bc+ca)$. Do đó, $S_2 = 2(ab+bc+ca)$ và $S_4 = 2(ab+bc+ca)^2 - 3abc(a+b+c) = 2(ab+bc+ca)^2$.
Từ $a^7+b^7+c^7=0$, ta có $T_7 = 7S_2S_5 - 14S_3S_4 + 7S_7 = 7S_2S_5 - 14S_4S_3 + 7S_7 = 7S_7$.
Từ $T_7 = 7S_7$, ta có $S_7 = \frac{T_7}{7} = 0$.
Do đó, $T_6 = 2S_2S_4 + 3S_3^2 - 6S_6 = 2(2(ab+bc+ca))(2(ab+bc+ca)^2) + 3(abc)^2 - 6S_6 = 12(ab+bc+ca)^2 + 3(abc)^2 - 6S_6$.
Từ $T_6 = 12(ab+bc+ca)^2 + 3(abc)^2 - 6S_6$, ta có $S_6 = \frac{1}{6}(12(ab+bc+ca)^2 + 3(abc
Giải
Vì a + b + c = 0 nên a + b = -c
Ta có:
\(a^7+b^7=\left(a+b\right)\left(a^6-a^5b+a^4b^2-a^3b^3+a^2b^4-ab^5+b^6\right)\\ =-c\left(a^6-a^5b+a^4b^2-a^3b^3+a^2b^4-ab^5+b^6\right)\\ =c\left(-a^6+a^5b-a^4b^2+a^3b^3-a^2b^4+ab^5-b^6\right)\\ =c\left[-\left(a^6+6a^5b+15a^4b^2+20a^3b^3+15a^2b^4+6ab^5+b^6\right)+\left(7a^5b+14a^4b^2+21a^3b^3+14a^2b^4+7ab^5\right)\right]\\ =c\left[-\left(a+b\right)^6+7ab\left(a^4+2a^3b+3a^2b^2+2ab^3+b^4\right)\right]\\ =c\left\{-\left(a+b\right)^6+7ab\left[\left(a^2+b^2\right)^2+2ab\left(a^2+b^2\right)+3a^2b^2-2a^2b^2\right]\right\}\\ =c\left\{-\left(a+b\right)^6+7ab\left[\left(a^2+b^2\right)\left(a+b\right)^2+a^2b^2\right]\right\}\\ =c\left\{-c^6+7ab\left[\left(a^2+b^2\right)\left(a+b\right)^2+a^2b^2\right]\right\}\\ =-c^7+7abc\left[\left(a^2+b^2\right)\left(a+b\right)^2+a^2b^2\right]\\ \Rightarrow a^7+b^7+c^7=7abc\left[\left(a^2+b^2\right)\left(a+b\right)^2+a^2b^2\right]\Rightarrow7abc\left[\left(a^2+b^2\right)\left(a+b\right)^2+a^2b^2\right]=0\)TH1: \(\left(a^2+b^2\right)\left(a+b\right)^2+a^2b^2=0\)
Vì \(a^2,b^2,\left(a+b\right)^2,a^2b^2\ge0\) nên \(\left(a^2+b^2\right)\left(a+b\right)^2+a^2b^2\ge0\)
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi a = b = 0
Mà a + b + c = 0 nên suy ra c = 0
Vậy \(a^{2023}+b^{2023}+c^{2023}=0\)
TH2: abc = 0
Vì abc = 0 nên sẽ có ít nhất một trong ba số a, b, c = 0
Vì a, b, c có vai trò như nhau nên không mất tính tổng quát, giả sử \(c=0\)
Mà a + b + c = 0 nên a + b =0 hay a = -b
\(\Rightarrow a^{2023}+b^{2023}+c^{2023}=0\)
Kết luận: \(a^{2023}+b^{2023}+c^{2023}=0\)
Tính nhanh :
a) A = 0 + 1 + 2+...+99
b) B = 1 + 3 + 5 + 7 +...+ 201
c ) C = 0 + 2 + 4 + 6 + ... +998
d ) D =5 + 7 + 9 + ... + 999
a) Số hạng của tổng trên là :
( 99 - 1 ) : 1 + 1 = 99
Tổng trên có giá trị là :
( 99 + 1 ) . 99 : 2 = 4950
Các phần sau làm tương tự như thế !
a) số số hạng
(99-0) / 1 + 1 = 100 ( số hạng )
Tổng là
(99 + 0) * 100 /2 =4950
b,c,d tương tự
Bài 7: Biết a // b, DAC = 50; CBE = 40
a) Tính số đo ACB ?
b) Biết \(\text{4D}_1\) = \(\text{5E}_1\). Tính \(\text{D}_1\)? \(\text{E}_1\) ?
Giải các phương trình:
a) 3 x − 3 4 − 2 − 4 x = 0 ;
b) x 2 − 4 x + 7 − 12 x + 7 = 0 ;
c) 4 − 4 + x + x x 2 − 16 = 0 ;
d) x 2 + 6 x − 7 = 0 .
Tính
a) 0 , 2 ( 7 ) + 0 , 3 ( 5 )
b) 1 , ( 54 ) − 0 , ( 81 ) − 0 , ( 75 )
c) 1 : 10 , 2 ( 6 ) : 0 , ( 416 ) . 0 , 42 ( 7 )
Câu 6. Hãy sắp xếp số sau theo thứ tự tăng dần: -3; +4; 7; -7; 0; -1.
A. – 7; - 3 ; - 1; 0 ; + 4 ; 7.
B. 7; +4; 0; -1; -3; -7.
C.7; -7; +4; -3; -1; 0.
D. 0; -1; -3; +4; - 7; 7
Tìm tập hợp các bội nhỏ hơn 40 của số 7:
A. {0; 7; 14}; B. {0; 7; 14; 21;28;35}; C. {7; 14 ;28}; D. {0; 14; 21;42}.
bài 1: a)x2+7x+12=0 b)2x2+5x-3=0
c)3x2+10x+7=0 d)x4+5x2-36=0
bài 2: a)y(x-2)+3x-6=2 b)xy+x+y+3=0
c)xy+3x-2y-7=0 d)xy-x+5y-7=0
Bài 1.
a) x2 + 7x +12 = 0
Ta có Δ = 72 - 4.12 = 1> 0 => \(\sqrt{\Delta}=\sqrt{1}=1\)
Phương trình có 2 nghiệm phân biệt:
x1 = \(\frac{-7+1}{2}=-3\)
x2= \(\frac{-7-1}{2}=-4\)
Bài 1
b) 2x2 + 5x - 3=0
Ta có: Δ = 52 + 4.2.3 = 49 > 0 => \(\sqrt{\Delta}=\sqrt{49}=7\)
Phương tình có 2 nghiệm phân biệt:
x1 = \(\frac{-5+7}{2.2}=\frac{1}{2}\)
x2 = \(\frac{-5-7}{2.2}-3\)
c) 3x2 +10x+7 = 0
Ta có: Δ = 102 - 4.3.7= 16> 0 => \(\sqrt{\Delta}=\sqrt{16}=4\)
Phương tình có 2 nghiệm phân biệt:
x1= \(\frac{-10+4}{2.3}=-1\)
x2= \(\frac{-10-4}{2.3}=-\frac{7}{3}\)
Bài 1
d)x4+5x2-36=0
Đặt x2 = t ( đk: t ≥0)
=> t2 +5t - 36 =0
Ta có: Δ = 52 + 4.36 = 169 > 0 => \(\sqrt{\Delta}=\sqrt{169}=13\)
Phương tình có 2 nghiệm phân biệt:
t1 = \(\frac{-5-13}{2}=-9\) (loại)
t2 = \(\frac{-5+13}{2}=4\) (thỏa mãn)
Với t = 4 ta có:
x2 = 4
\(\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\)
Bài 1 : Tính nhanh :
a) (-8).14.225
b) (-125).(-72).7
c) 47.69-31.(-47)
d) -4.2.6.25.(-7).5
e) -310.87+(-310).13
g) 42.48 -24.34
Bài 2 : Cho a.b=-60.Tính a.(-b);(-a).b;(-a).(-b)
Bài 3 Tìm x:
x(x-3)=0
Bài 4 : Tìm số nguyên x biết
a)x(x-30)<0
b)x(x-3)>0
c) (x+2)(x+5)<0
d) (x+2)(x+5)>0
Bài 1 : Tính nhanh :
a) (-8).14.225
b) (-125).(-72).7
c) 47.69-31.(-47)
d) -4.2.6.25.(-7).5
e) -310.87+(-310).13
g) 42.48 -24.34
Bài 2 : Cho a.b=-60.Tính a.(-b);(-a).b;(-a).(-b)
Bài 3 Tìm x:
x(x-3)=0
Bài 4 : Tìm số nguyên x biết
a)x(x-30)<0
b)x(x-3)>0
c) (x+2)(x+5)<0
d) (x+2)(x+5)>0
bài này cũng dễ nhưng bn đăng nhiều quá nên mk ko làm hết đc
nên thui
chúc bn học gioi!#
Rảnh quá nhỉ! không làm đi chúc bạn học giỏi