Những câu hỏi liên quan
Anh Quỳnh
Xem chi tiết
Kiệt ღ ๖ۣۜLý๖ۣۜ
10 tháng 5 2016 lúc 20:01

Bởi vì lớp không khí lạnh luôn nặg hơn khối không khí nóng .

Và vào ban đêm nhiệt độ không khí thấp

-> khối không khí lạnh đã tích tụ lại tạo thành sương mù

Bình luận (0)
Thái Lâm Hoàng
10 tháng 5 2016 lúc 20:03

Sương mù xuất hiện vào ban đêm vì khi mặt trời mọc sương mù lại tan, vì nhiệt độ tăng làm cho tốc độ bay hơi tăng

 

Bình luận (0)
Cao Thi Thuy Duong
10 tháng 5 2016 lúc 20:00

VI BN DEM TROI LANH VA KHONG CO MAT TROI

Bình luận (0)
Nguyễn Thùy Trang
Xem chi tiết
Trường Arsenal
21 tháng 4 2016 lúc 20:28

Vào mùa lạnh, nhiệt độ ngoài trời thấp, khi ta hà hơi vào mặt gương thì hơi nước được hà từ miệng sẽ bị ngưng tụ thành các hạt nước rất nhỏ vào bề mặt gương làm cho mặt gương bị mờ đi.Sau khi để một thời gian, nhiệt độ khí quyển sẽ tăng lên, làm cho các hơi nước bám trên mặt gương sẽ bị bay hơi và làm cho mặt gương sẽ sáng dần trở lại.Nước cũng bay hơi ở nhiệt độ thường mà!

Bình luận (0)
Đinh Hà
21 tháng 4 2016 lúc 20:27

Bởi vì lớp không khí lạnh luôn nặg hơn khối không khí nóng . Và vào ban đêm nhiệt độ không khí thấp -> khối không khí lạnh đã tích tụ lại tạo thành sương mù !

Bình luận (0)
Xử Nữ
22 tháng 4 2016 lúc 5:12

Bởi vì lớp không khí lạnh luôn nặg hơn khối không khí nóng . Và vào ban đêm nhiệt độ không khí thấp -> khối không khí lạnh đã tích tụ lại tạo thành sương mù !

Bình luận (0)
Hùng Minh Khang Thái Ngu...
Xem chi tiết
Cao Tùng Lâm
20 tháng 11 2021 lúc 17:32

Tk:

Bản chất sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm chính là sự ngưng tụ của không khí. Ban đêm nhiệt độ không khí giảm xuống làm ngưng tụ lượng hơi nước tạo thành giọt đọng lại trên lá.

 

Bình luận (0)
sky12
20 tháng 11 2021 lúc 17:32

Tham khảo nhé

Bản chất sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm chính là sự ngưng tụ của không khí. Ban đêm nhiệt độ không khí giảm xuống làm ngưng tụ lượng hơi nước tạo thành giọt đọng lại trên lá

Bình luận (0)
Hiền Nekk^^
20 tháng 11 2021 lúc 17:33

Thực ra có đến hai nguyên nhân, nhưng cơ bản là do không khí chuyển lạnh vào ban đêm do không được hấp thu nhiệt lượng từ ánh sáng mặt trời, nên các hơi nước ngưng tụ lại. 
Có điều, tại sao sương trên lá cây lại đọng thành giọt, mà trên tấm kính xe hơi chẳng hạn, lại đọng thành màn? 
Do cùng chịu sự bám hơi nước ngưng tụ do trời lạnh, lá cây còn phải đào thải hơi nước trong quá trình hô hấp quang hợp nữa, nên lượng hơi nước trên lá cây nhiều hơn, đọng thành từng giọt long lanh, còn trên tấm kính xe chỉ là một màn sương xấu xí, xám ngoét.

Bình luận (0)
❤ღ Muội ღ Nè ღ❤
Xem chi tiết
T.Ps
12 tháng 5 2019 lúc 17:36

#)Giải thích :

Vì lúc đêm nhiệt độ xuống thấp, lượng nước trong không khí bắt đầu ngưng tụ và tạo thành những giọt sương lơ lửng trong không khí, đến gần sáng và sáng sớm vẫn còn có. Nhưng khi mặt trời lên cùng với nhiệt độ tăng đột ngột làm quá trình bốc hơi được đẩy nhanh và sương bắt đầu biến mất. 

        #~Will~be~Pens~#

Bình luận (0)
ℓαƶყ
9 tháng 5 2020 lúc 9:28

-Vào mùa đông, nhiệt độ buổi tối một số vùng hạ xuống thấp, nên hơi nước trong không khí ngưng tụ thành sương mù

-Khi mặt trời lên, nhiệt độ không khí tăng lên làm tốc độ bay hơi tăng lên , nên sương tan, ta không còn thấy sương mù

Hok tốt!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
lê thanh bình
15 tháng 6 2020 lúc 18:19

ngu thế

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Đỗ Khánh Ly
8 tháng 5 2021 lúc 16:26

câu 1 tốc độ bay hơi phụ thuộc vào

nhiệt độ

gió 

diện tích mặt thoáng

câu 2 -Sương mù là hiện tượng hơi nước ngưng tụ thành các hạt nhỏ li ti trong lớp không khí sát mặt đất khi nhiệt độ thấp.

-Sương mù thường rất hay có vào mùa lạnh.

-Khi mặt trời mọc,nhiệt độ trong khí cao hơn sương mù sẽ tan đi mất,vì nhiệt độ tăng nhầm cho tốc độ bay hơi tăng.

câu 3 Sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng.

sự đông đặc là sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn

Trong quá trình nóng chảy và đông đặc,nhiệt độ của vật không thay đổi

vât tồn tại một phần ở thể rắn, một phần ở thể lỏng

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyễn minh tiến
Xem chi tiết

câu 1 

– Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp (không cho ta lợi về lực và cũng không cho ta lợi về đường đi)

– Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật (lợi về lực nhưng lại thiệt về đường đi).

Ví dụ: Múc nước dưới giếng lên,kéo cờ lên treo ở cột cờ, kéo vật liệu xây dựng lên tầng trong xây dựng.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 11 2019 lúc 10:30

Đáp án C

Muốn kiểm tra tốc độ bay hơi của một chất lỏng có phụ thuộc vào nhiệt độ hay không ta cần giữ nguyên các đại lượng khác và chỉ thay đổi nhiệt độ.

Nên trong khi thực hiện thí nghiệm dùng hai loại chất lỏng khác nhau là không đúng.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 9 2017 lúc 14:33

Chọn C.

Muốn kiểm tra tốc độ bay hơi của một chất lỏng có phụ thuộc vào nhiệt độ hay không ta cần giữ nguyên các đại lượng khác và chỉ thay đổi nhiệt độ. Nên trong khi thực hiện thí nghiệm dùng hai loại chất lỏng khác nhau là không đúng.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 6 2019 lúc 11:26

Chọn C

Muốn kiểm tra tốc độ bay hơi của một chất lỏng có phụ thuộc vào nhiệt độ hay không ta cần giữ nguyên các đại lượng khác và chỉ thay đổi nhiệt độ. Nên trong khi thực hiện thí nghiệm dùng hai loại chất lỏng khác nhau là không đúng.

Bình luận (0)