Những câu hỏi liên quan
???
Xem chi tiết
TV Hoàng Linh
Xem chi tiết
Đỗ Phương Thảo
10 tháng 2 2019 lúc 14:43

a)\((x^2- 4).(x^2 - 10) = 72 Đặt x^2 - 7 = a(1), ta có (a+3)(a-3)=72 a^2-9=72 a^2=81 a=+-9 xét 2 trường hợp a = 9 và -9 khi thay vào (1) ta có..... tự lm nốt nha \)

Bình luận (0)
Đỗ Phương Thảo
10 tháng 2 2019 lúc 14:46

b) nhóm x+1 vs x+4 và x+2 vs x+3 ta sẽ có (x2+5x+4)(x2+5x+6)(x+5)=40

Bình luận (0)
Đỗ Phương Thảo
10 tháng 2 2019 lúc 14:47

câu c dễ lắm... bạn có thể làm 2 cách 1 là xét 2 th khi vế trái bằng vế phải hay trái dấu vế phải

hoặc cách 2 đưa về hiệu 2 bình phương nhá.. cách này dễ hơn

Bình luận (0)
Đỗ thị như quỳnh
Xem chi tiết
Kaito Kid
1 tháng 9 2017 lúc 20:33

1,(x+2)(x+5)(x+3)(x+4)-24=(x2+7x+10)(x2+7x+12)-24

Đặt x2+7x+10= t ta có t(t+2)-24=t2+2t-24=(t-4)(t+6)

hay (x2+7x+6)(x2+7x+16)

2,x(x+10)(x+4)(x+6)+128=(x2+10x)(x2+10x+24)+128

Đặt x2+10x=t ta có t(t+24)+128=t2+24t+128=(t+8)(t+16)

hay (x2+10x+8)(x2+10x+16)

3,(x+2)(x-7)(x+3)(x-8)-144=(x2-5x-14)(x2-5x-24)-144

Đặt x2-5x-14=t ta có t(t-10)-144=t2-10t-144=(t-18)(t+8)

Hay (x2-5x-32)(x2-5x-6)=(x2-5x-32)(x+1)(x-6)

Bình luận (0)
Thụy Lâm
18 tháng 6 2019 lúc 11:49

Gái xinh review app chất cho cả nhà đây: https://www.facebook.com/watch/?v=485078328966618 Link tải app: https://www.facebook.com/watch/?v=485078328966618

Bình luận (0)
Lê thị minh anh
Xem chi tiết
Tuii cũg dễx thưng màk
21 tháng 9 2017 lúc 13:51

Theo đề ta có :

\(\frac{3}{\left(x+2\right)\left(x+5\right)}+\frac{5}{\left(x+5\right)\left(x+10\right)}+\frac{7}{\left(x+10\right)\left(x+17\right)}=\frac{x}{\left(x+2\right)\left(x+17\right)}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x+5\right)-\left(x+2\right)}{\left(x+2\right)\left(x+5\right)}+\frac{\left(x+10\right)-\left(x+5\right)}{\left(x+5\right)\left(x+10\right)}+\frac{\left(x+17\right)-\left(x+10\right)}{\left(x+10\right)\left(x+17\right)}=\frac{x}{\left(x+2\right)\left(x+17\right)}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x+2}-\frac{1}{x+5}+\frac{1}{x+5}-\frac{1}{x+10}+\frac{1}{x+10}-\frac{1}{x+17}=\frac{x}{\left(x+2\right)\left(x+17\right)}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x+2}-\frac{1}{x+17}=\frac{x}{\left(x+2\right)\left(x+17\right)}\)

\(\Rightarrow\frac{\left(x+17\right)-\left(x+2\right)}{\left(x+2\right)\left(x+17\right)}=\frac{x}{\left(x+2\right)\left(x+17\right)}\)

\(\Rightarrow\left(x+17\right)-\left(x+2\right)=x\)

\(\Rightarrow x=15\)

Bình luận (0)
Đỗ thị như quỳnh
Xem chi tiết
Rain Tờ Rym Te
8 tháng 7 2017 lúc 10:17

\(a,2\left(5x+1\right)-7\left(3x-2\right)=4\left(2x-1\right)+3\left(2-x\right)\)

\(\Leftrightarrow10x+2-21x+14=8x-4+6-3x\)

\(\Leftrightarrow-16x=-14\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{7}{8}\)

\(b,-4\left(\dfrac{1}{2}x-3\right)+\dfrac{7}{2}\left(2x-1\right)+x=5x\left(1-x\right)\)

\(\Leftrightarrow-2x+12+7x-\dfrac{7}{2}+x=5x-5x^2\)

\(\Leftrightarrow5x^2+x+\dfrac{17}{2}=0\)

Cái này không biết tách kiểu gì cho vừa nên bạn nhấn máy tính nhé

Mode 5 3 rồi lần lượt điền vào theo thứ tự trên thì

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{10}+\dfrac{13i}{10}\\x=-\dfrac{1}{10}-\dfrac{13i}{10}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (6)
Nguyễn Hoàng Vũ
Xem chi tiết
Khánh Linh
3 tháng 8 2017 lúc 7:33

1. a, 3x + |x - 2| = 8
<=> |x - 2| = 8 - 3x
Xét 2 TH :
TH1: x - 2 = 8 - 3x
<=> x + 3x = 8 + 2
<=> 4x = 10
<=> x = \(\dfrac{5}{2}\) (thỏa mãn)
TH2: x - 2 = -(8 - 3x)
<=> x - 2 = -8 + 3x
<=> -2 + 8 = 3x - x
<=> 6 = 2x
<=> x = 3 (thỏa mãn)
b, 5 - |x - 1| = 4
<=> |x - 1| = 1
<=> \(\left[{}\begin{matrix}x-1=1\\x-1=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=0\end{matrix}\right.\) (thỏa mãn)
@Nguyễn Hoàng Vũ

Bình luận (0)
Khánh Linh
3 tháng 8 2017 lúc 7:36

2. 5.(x - 2) - 4.(1 - 3x) = |3 - 7| + 2.(1 + 2x)
<=> 5x - 10 - 4 + 12x = 4 + 2 + 4x
<=> 17x - 14 = 6 + 4x
<=> 17x - 4x = 6 + 14
<=> 13x = 20
<=> x = \(\dfrac{20}{13}\) (thỏa mãn)
@Nguyễn Hoàng Vũ

Bình luận (0)
Khánh Linh
3 tháng 8 2017 lúc 7:45

4. 1\(\dfrac{1}{2}\).(x - 2) - \(\dfrac{x-5}{3}\) = 3\(\dfrac{1}{3}\).(1 - 2x) - \(\dfrac{5.\left(x+1\right)}{6}\)

<=> \(\dfrac{3}{2}\).(x - 2) - \(\dfrac{x-5}{3}\) = \(\dfrac{10}{3}\).(1 - 2x) - \(\dfrac{5x+5}{6}\)

<=> \(\dfrac{3}{2}x-3-\dfrac{x}{3}+\dfrac{5}{3}=\dfrac{10}{3}-\dfrac{20}{3}x-\dfrac{5x}{6}-\dfrac{5}{6}\)

<=> \(\dfrac{3}{2}x-\dfrac{x}{3}+\dfrac{20}{3}x-\dfrac{5x}{6}=\dfrac{10}{3}-\dfrac{5}{6}-3+\dfrac{5}{3}\)

<=> 7x = \(\dfrac{7}{6}\)

<=> x = \(\dfrac{1}{6}\)
@Nguyễn Hoàng Vũ

Bình luận (0)
Hani Lê Trần 2
Xem chi tiết
Trà My
18 tháng 6 2017 lúc 16:47

a)\(x\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)+1=\left(x^2+3x\right)\left(x^2+3x+2\right)+1\)

Đặt \(t=x^2+3x\) thì biểu thức có dạng \(t\left(t+2\right)+1=t^2+2t+1=\left(t+1\right)^2=\left(x^2+3x+1\right)^2\)

b)\(\left(x^2-x+2\right)^2+4x^2-4x-4=\left(x^2-x+2\right)^2+4\left(x^2-x-1\right)\)

Đặt \(k=x^2-x+2\) thì biểu thức có dạng

k2+4(k-3)=k2+4k-12=k2-2k+6k-12=k(k-2)+6(k-2)=(k-2)(k+6)=(x2-x)(x2-x+8)=(x-1)x(x2-x+8)

c)làm tương tự câu a

Bình luận (0)
Dương Kim Chi
Xem chi tiết
bùi quang đức
Xem chi tiết
Ngô Chi Lan
6 tháng 8 2020 lúc 16:10

Bài làm:

Ta có: \(\frac{1}{4}.\frac{2}{6}.\frac{3}{8}.....\frac{30}{62}.\frac{31}{64}=2^x\)

\(\Leftrightarrow\frac{1.2.3.....30.31}{2.2.2.3.2.4.....2.31.2.32}=2^x\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2^{31}.2^5}=2^x\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2^{36}}=2^x\)

\(\Rightarrow x=-36\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
bùi quang đức
7 tháng 8 2020 lúc 7:27

mk cần cả giải thích

giúp mk vs!!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa